Bảng cầu, lượng cầu và đường cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 42 - 43)

II. CẦU VÀ TỔNG CẦU 1 Khái niệm

5.Bảng cầu, lượng cầu và đường cầu

Bảng cầu (biểu cầu) là bảng mơ tả sự biến thiên lượng cầu trong mối tương tác với một nhân tố nào đĩ mà lượng cầu cĩ quan hệ nhân quả.

Lượng cầu là số lượng một loại hàng hĩa nào đĩ mà người tiêu dùng muốn mua với một mức giá cả nhất định trong một điều kiện nhất định của các nhân tố khác.

Ví dụ: Biểu cầu về dầu hoả

Giá bán (USD/thùng) Lượng cầu (nghìn thùng/tháng)

50 18

40 20

30 24

20 30

10 40

* Đường tổng cầu (AD)

Đường cầu là đường mơ tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hố mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và cĩ khả năng mua với các mức giá khác nhau.

Vì khối lượng hàng hố tỷ lệ nghịch với giá cả, nên đường cầu dốc xuống về phía phải. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá cả và sản lượng được gọi là luật cầu. Luật cầu tồn tại hay đường cầu dốc xuống là do:

- Khi giá của một mặt hàng nào đĩ giảm thì số người cĩ khả năng mua sẽ tăng lên; khi giá tăng lên thì người mua sẽ giảm đi;

- Khi giá giảm xuống thì bản thân người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn.

- Khi giá của hàng hố thay đổi thì sẽ diễn ra sự di chuyển của các mức cầu trên đường cầu của chính hàng hố đĩ.

- Độ cong của AD thể hiện sự biến thiên của mức độ phụ thuộc của cầu vào giá. Đường AD luơn cĩ dạng cong (hyperbol) chứng tỏ mức độ phụ thuộc của cầu vào giá tăng dần.

Độ cong của AD thể hiện sự co dãn của cầu, kí hiệu là Ed. Ed = (∆Q/Q)/( ∆P/P)

Khi Ed = 0, cầu hồn tồn khơng co dãn (AD vuơng gĩc với trục hồnh) Ed = ∞ là cầu hồn tồn co dãn (AD vuơng gĩc với trục tung).

Nếu đường AD thẳng, cĩ gĩc nghiêng nào đĩ với cả hai trục tung - hồnh thì cĩ nghĩa là tốc độ tăng, giảm cầu bằng tốc độ giảm, tăng giá.

Các yếu tố khác với giá khi thay đổi thì sẽ diễn ra sự dịch chuyển của đường cầu. Chẳng hạn, khi giá hàng hố thay thế tăng làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái, ngược lại đường cầu dịch chuyển sang phải.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 42 - 43)