- Kiểm tra và cũng cố nhận thức của h/s sau bài ôn tập truyện kí Việt Nam hiện đại - Rèn luyện và cũng cố kỷ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn
II.Ph ơng tiện thực hiện
- G/v làm đề (ra đề), in vào giấy cho h/s - H/s ôn tập tốt để làm bài đạt hiệu quả cao III. Cách thức tiến hành:
Thực hành
IV. Tiền trình lên lớp
A. Tổ chức
8B 8CB Kiểm tra; B Kiểm tra;
I Đề bài :
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cáI mà em cho là đúng
Câu 1 : Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc đợc sáng tác vào thời kì nào ?
A. 1900 – 1930 C. 1945 – 1954B. 1930 – 1945 D. 1955 – 1975 B. 1930 – 1945 D. 1955 – 1975
Cõu 2: Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết theo thể loại n o?à
A. Bút kí C. Tiểu thuyết
B. Tùy bút D. Truyện ngắn trữ tình
Câu 3 : Mục đích chính khi nhà văn Nguyên Hồng viết ở đoạn trích – Trong lòng mẹ– :– Tôi cời dài trong tiếng khóc –.– là gì ?
B. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe ngòi cô nói về những việc làm của mẹ mình.
C. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe ngời cô nói về những việc làm của mẹ mình.
D. Nói lên niềm yêu thơng và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi ngời cô nói về những việc làm của mẹ mình.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất t tởng mà nhà văn Ngô Tất Tố gửi gắm qua đoạn trích – Tức nớc vỡ bờ–
A. Nông dân là lớp ngời có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả. B. Nông dân là những ngời bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ.
C. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất. D. Trong đời sống có 1 quy luật tất yếu : có áp bức là có đấu tranh.
Câu 5 : Nhận định nói đầy đủ nhất dụng ý của Nam Cao khi viết về cái đói và miếng ăn trong truyện Lão Hạc?
A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian dài.
B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hoá tính cách và phẩm giá của con ngời.
C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con ngời bị tha hoá và biến chất.
D. Cả ba ý kiến trên.
Cõu 6: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi l à điển hình về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám?
A. Vì chị Dậu l ngà ười nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
B. Vì chị Dậu l ngà ười phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
C. Vì chị Dậu l ngà ười phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.
D. Vì chị Dậu l mà ột người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bứccủa bọn thực dân phong kiến.
Câu 7:Cho đoạn văn :
- U bán con thật đấy ?
- Em không cho bán chị Tý ! Nào !có bán thì bán cái tỉu này này ! a. Các từ in đậm thuộc loại từ nào ?
A. Động từ B. Tính từ C. Tình thái từ D. Trợ từ thán từ
b. Giả sử bớt đi các từ ngữ in đậm thì hậu quả sẽ thế nào
II. Tự luận
Câu1: phát biểu chủ đề của văn bản "TôI đI học "bằng một câu ngắn gọn
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn : – Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. ( 2 điểm )
Câu 3:Tóm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ "bằng một đoạn văn khoảng 4-5 dòng. II. Đáp án và biểu điểm
I/ Phần trắc nghiệm:
II/ Tự luận
Cõu1: So sỏnh mới lạ gợi sự tưởng tượng cho người đọc.
Diễn tả một cỏch đầy ấn tượng cỏi cảm giỏc thẹn, tủi cực và thất vọng tràn trề của đứa bộ nhỡn lầm mẹ- người mẹ yờu quớ và xa cỏch bấy lõu nay.
.Câu2:
yêu cầu tóm tắt ngắn gọn đủ nội dung và biễn biến chính -Đúng ngữ pháp
*Đoạn văn tham khảo :
Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mạc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .
Câu3:
-Phát biểu chủ đề của văn bản bằng một câu ngắn gọn (1đ) -Đúng ngữ pháp
VD:Tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm ttrong sáng về buổi sáng đầu tiên đơc mẹ đa đến trờng .
Câu7 (3đ)
a.Chọn xác từ ngữ (khoanh tròn c)1đ b.Giải thích đúng rõ (2đ)
Nếu lợc bỏ các tình tháI từ trên ,câu văn sẽ trở nên khô khan ,không còn sắc tháI tình cảm .trong trờng hợp cụ thể này ,chúng sẽ không thể hiện đúng cảm xúc và tâm trạng vừa lo sợ vừa làm nung rất trẻ con của thằng Dần.
D.Củng cố:
-GV Nhắc nhở, thu bài E.H ớng dẫnhọc bài ở nhà
-chuẩn bị bài tập làm văn :luyện nói kể truyện theo ngôI thứ 3
---
Tiết 42 Ngày soạn: 18/11/2007 Luyện nói
Kể truyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tảvà biểu cảm và biểu cảm
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6 - Rèn kỉ năng kể chuyện trớc tập thể
- Rèn kỉ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Tích hợp với kiến thức văn
II. Ph ơng tiện thực hiện
GV soạn bài, đọc tài liệu sgk, stk, bảng phụ HS; SGK, STK, Vở soạn, vở ghi
III.Cách thức tiến hành:
Thực hành, luyện tập IV. Tiến trình lên lớp
A Tổ chức:
8B 8C B Kiểm tra B Kiểm tra
Thế nào là ngôI kể? ( là vị trí mà ngời kể sử dụng để kể) C, Bài mới:
Hoạt động của h/s (Dới sự hớng dẫn của g/v) ---
Hoạt động 1 : Ôn tập về ngôi kể ?Em hãy cho biết KN ngôI kể?
? Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể nh thế nào?
? Kể tên tác phẩm văn học đợc kể theo ngôi kể thứ nhất?
? Kể theo ngôI thứ nhất ngời kể có thể kể những gì?
? Kể theo ngôI thứ nhất có tác dụng gì?
? Nh thế nào là ngôi kể theo ngôi kể thứ 3?
? Tác dụng của nó?
? Kể tên tác phẩm văn học đã học đ- ợc kể theo ngôi kể thứ 3?
? Tại sao phải thay đổi ngôi kể?
?Khi thay đổi ngôI kể là thay đổi điều gì?
Hoạt động 2 : Lập dàn ý kể truyện
H/s đọc đoạn trích sgk
? Hãy xác định đoạn trích đợc kể theo ngôi kể nào?
? Sự việc, nhân vật chính?
Kết quả cần đạt (Nội dung bài học)
---