Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 8 kì 1 (Trang 42 - 47)

H/s đọc thầm ví dụ sgk.

? Tại sao ở VD a, tác giả dùng 2 từ “mẹ” và “mợ” để cùng một đối tợng

? Trớc cách mạng tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu? ? Từ : Ngỗng, trúng tủ ở VD b có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ này ?

? Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội

? Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có ý nghiã gì ?

? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng từ ngữ này?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu và sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội

? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý gì? Tại sao?

? H/s thảo luận câu hỏi 2 sgk

? Có nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện không? Vì sao?

H/s đọc ghi nhớ sgk

VD : Mè đen : vùng trời Trái thơm : Quả dứa => Nam bộ

II. Biệt ngữ xã hội

Ví dụ a :

- Mẹ => đối tợng giao tiếp : độc giả => th- ợng lu

- Mợ => Đối tợng giao tiếp: ngời cô => cùng tầng lớp xã hội

- Mở, cậu => Tầng lớp trung lu, thợng lu => Từ ngữ đợc sử dụng trong 1 tầng lớp xã hội => đợc gọi là biệt ngữ xã hội

Ví dụ b :

- Ngỗng : 2 điểm

- Trúng tủ : Đúng cái phần đã học thuộc lòng

=> Tầng lớp h/s, sinh viên hay ding * Ghi nhớ 2 : sgk

Ví dụ :

- Trẫm : Cách xng hô của vua - Khanh : Cách vua gọi các quan - Long sàng : Giờng của vua - Ngự thiện : Thức ăn của vua

=> Tầng lớp vua, quan triều đình phong kiến thờng ding

III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệtngữ xã hội ngữ xã hội

- Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao tiếp cao

- Sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội thơ văn để tăng, tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp xuất thân, nhân cách của nhân vật - Không nên sử dụng một cách tuỳ tiện vì nó có thể gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu

Hoạt động 4 : Luyện tập

Bài tập 2 :

- Học gạo : Học thuộc lòng một cách máy móc

- Học tủ : Đoán mò một số bàI rồi học thuộc, không ngó đến bài khác Bài 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trờng hợp nên dùng từ ngữ địa phơng : a, c.

- Trờng hợp không nên dùng từ ngữ điạ phơng : b, d, e, g. Bài tập 4, 5 : H/s tự làm

Tiết 18

Tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :

- Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự - Luyện tập kỹ năng văn bản tự sự

II.Phương tiện thực hiện :

- GV: Soạn bài, sgk, sgv, stk, bảng phụ .

- HS: đọc trước ở nhà, chuẩn bị kĩ cõu hỏi :túm tắt vb Lóo Hạc

III. Cỏch thức tiến hành PP phõn tớch, hỏi đỏp , kết luận vấn đề. IV.Tiến trỡnh lờn lớp: A. Tổ chức: 8B 8C

B. Kiểm tra bàI cũ :

Thế nào là từ địa phơng? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho VD? * Giới thiệu bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Xác định mục đích của văn bản tự sự

? Hãy cho biết yếu tố quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự?

? Ngoài ra tác phẩm tự sự còn có yếu tố nào ? ? Khi tóm tắt tác phẩm tự sự cần dựa vào yếu tố nào là chính?

? Theo em mục đích của viếc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?

Hoạt động 2 : Hình thành kháI niệm tóm tắt văn bản tự sự

H/s đọc mục II 1 sgk.

? Nội dung văn bản trên nói về văn bản nào? ?tại sao em biết?

? So sánh đoạn văn trên với nguyên văn đoạn văn bản?

H/s thảo luận

V/B sgk l túm tà ắt V/B tự sự

? Vậy theo em thế nào là tóm tắt vân bản tự sự? ( hs thảo luận nhóm:

- dùng lời văn của mình - tóm tắt các sự việc chính )

I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

:

1)Mục đích việc tóm tắt tác văn bản tự sự

- Yếu tố quan trọng nhất : Sự việc, nhân vật chính.

- Yếu tố khác : Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, các chi tiết.

- Tóm tắt : PhảI dựa vào sự việc và nhân vật chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mục đích : Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại một số truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản ấy

2. KháI niệm tóm tắt văn bản tự sự sự

a) Bài tập :

- Sơn tinh, Thuỷ tinh

- nhờ N/ vật chính và sự việc chính. - So với nguyên bản khác nhau : + Nguyên bản dài hơn

+ Số lợng nhân vật, chi tiết trong truyện nhiều hơn

+ Lời văn trong truyện khách quan hơn

b) Kết luận :Tóm tắt văn bản tự sự là : dùng lời văn của mình để : + Kể lại các sự việc chính xoay quanh nhân vật chính của van bản

Hoạt động 3 : Quy trình tóm tắt một văn bản tự sự

?Khi tóm tắt có thể thêm bớt tuỳ tiện vào VB đợc không ?

( Không thể thêm bớt đợc các chi tiết, các sự viêc ko có trong tác phẩm, giúp ngời đọc hình dung đợc toàn bộ câu chuyện )

H/s trao đối thảo luận các câu hỏi mục II sgk ? Để tóm tắt đợc vb tự sự trớc hết em cần phảI làm gì?

? Tránh dài dòng lôI thôI khi tóm tắt cần phảI lựa chọn điều gì ?

? Săp sếp các chi tiết đã chọn ntn? H/s đọc to ghi nhớ sgk

+ Kể lại cốt truyện của van bản 1 cách trung thực, có sáng tạo cần thiết và phải diễn đạt bằng lời văn của mình

III. Các b ớc tóm tắt văn bản tự Sự

1)Những yêu cầu Đ Với VB tóm tắt : __*_Đảm bảo tính khách quan : Phản ánh trung thành ND của VB * Đảm bảo tính hoàn chỉnh : Dù ở mức độ khác nhau nhng phải hình dung đợc TP.

* Đảm bảo tính cân đối : Số dòng tóm tắt , chơng ,mục phần, phải phù hợp.

2) Các b ớc tóm tăt VB TS :

- Bớc 1 : Đọc kỹ văn bản và nắm chắc nội dung của nó

- Bớc 2 : Lựa chọn sự việc, nhân vật chính

- Bớc 3 : Sắp xếp cốt truyện, tóm tắt theo một trình tự hợp lí

- Bớc 4 : Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình

* Ghi nhớ : sgk

IV. Luyện tập :

1, tóm tắt “lợn cới áo mới” bằng 10 dòng. 2. Tóm tắt “ Ngời thầy …” 3. Sắp sếp các bớc tt vb tự sự theo 1 trình tự hợp lý : a- xác định nội dung chính… b- sắp sếp các nội dung chính …. c- đọc kĩ toàn bộ tác phẩm .. d- viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình. D.Củng cố: G/V củng cố bài HS đọc ghi nhớ SGK Nêu cách tóm tắt văn bản tự sự ? Có mấy cách tóm tắt văn bản tự sự E.H ớng dẫn học ở nhà

H/s đọc lại các tác phẩm : Lão Hạc, đoạn trích “tức nớc vỡ bờ” để chuẩn bị cho tiết học sau

Ng y soà ạn Ng y già ảng Tiết 19

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GD H/S viết tóm tắt vb tự sự bằng lời văn của mình II. Phơng tiện thực hiện :

- G/V soạn bài ,đọc sgk,

- H/S chuẩn bị bài ở nhà tóm tắt vb “lão Hạc” III. Cách thức tiến hành:

PP thực hành , hỏi đáp , luyện tập IV. Tiến trình lên lớp:

A.Tổ chức:

8B 8C B. Kiểm tra:

1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Nêu yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự? 2. Nêu các bớc tóm tắt văn bản tự sự

Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự

H/s đọc thầm, trao đổi thảo luận các câu hỏi ở sgk

? Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc cha?

? Nếu cần bổ xung thì em nên thêm những gì? Nên sắp xếp nh thế nào?

? Từ việc sắp sếp trên hãy viết bản tóm tắt truyện lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn (10 dòng)

Lão Hạc có một con trai, 1 mãnh vờn và 1 con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bả và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm đợc lão gửi ông giáo và nhờ trông coi mãnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh T ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vờn, làm thịt và rủ Binh T cùng uống rợu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy. Nh- ng rồi lão bổng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh T và ông giáo hiểu.

Hoạt động 2 : H ớng dẫn luyện tập Bài 2:

Đọc bài tập 2

? hãy nêu sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích –Tức nớc vỡ bờ–

? Dựa vào nhân vật và sự việc tiêu biểu viết thành đoạn văn 10 dòng ?

Bài 3 : H/s trao đổi, thảo luận

Thử tóm tắt vb “TôI đI học” và “Trong lòng mẹ” có đợc không ?

-

1. Bài tập 1:

- Tơng đối đầy đủ sự việc và nhân vật

chính,

- nhng còn lộn xộn, thiếu mạch lạc. - Nên sắp xếp lại các ý nh sau :

b => a => d => c=> g => e=> i=> h=> k. * Viết thành đoạn văn :

b- a- d- mặc dù hết sức buồn bã và đau xót – c- g –lão từ chối cả những gì ông giáo giúp - e –nói là để giết con chó hay đến vờn và làm thịt rủ Binh t cùng uống rợu – I – h – k .

Bài 2 : Đoạn trích “tức nớc vở bờ” - Nhân vật chính : Chị Dậu

- Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu.

- Tóm tắt : Vì thiếu xuất su của ngời em đã chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trói, lôI ra đình cùm kẹp, vừa đợc tha về. Một bà lão hàng xóm áI ngại hoàn cảnh nhà chị nhịn đói mốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo cho. Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng thì cai lệ và gã đầy tớ Lý trởng lại xộc vào định trói anh mang đI. Van xin thiết không đợc, chị Dậu đã liều màng chống lại quyết liệt, đánh ngã cả 2 tên tai sai vô lại

Hai văn bản : Tôi đi học; Trong lòng mẹ – khó tóm tắt nhng đó là hai tác phẩm tự sự nhng giàu chất trữ tình, ít sự việc, các tác giả chủ yếu tập chung miêu tả cảm giác, nội 46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Củng cố :

G/V củng cố bài

H/S nhắc lại yêu cầu tóm tắt vb tự sự Các bớc tóm tắt vb tự sự

Một phần của tài liệu giao án ngữ văn 8 kì 1 (Trang 42 - 47)