Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn) (Trang 104 - 109)

D. Tiến trình bài học:

A.Mục tiêu cần đạt:

- Qua hồi ức của một vị tớng tài ba mà khiêm nhờng, cảm nhận đợc những nỗ lực to lớn của Đảng, Chính phủ, Bác Hồ và nhân dân ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám để giữ vững nền độc lập, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, khẳng định vị thế của nớc Việt Nam mới.

- Thấy đợc tác giả hồi kí đã cĩ những dịng viết vừa khách quan vừa dạt dào cảm xúc, tái hiện chân thực những ngời thực, việc thực, những sự kiện lịch sử quan trọng ở vào một thời điểm trọng đại, một giai đoạn đầy khĩ khăn và vinh quang của đất nớc. B. Phơng tiện thực hiện: sgk, sgv, giáo án.

C. Cách thức tiến hành: giáo viên gợi mở, hớng dẫn hs thảo luận. D. Tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy và

trị Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung; Hoạt động 1: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn- sgk 1. Tác giả: Em hãy nêu những nét chính trong phần tiểu dẫn?

* Giới thiệu về tác giả võ Nguyên Giáp:

- sinh năm 1911 tại Lộc Thuỷ- Lệ Thuỷ- Quảng Bình. - Quá trình sinh thành: Ơng tham gia cách mạng từ 1825. Năm 1929, ơng tham gia cải tổ Tân Việt cách mạng Đảng thành Đơng Dơng cộng sản liên đồn và năm 1930, Võ Nguyên Giáp là đảng viên đảng cộng sản đầu tiên của Đảng cộng sản Đơng Dơng.

- ngày 22.12.1944, Võ Nguyên Giáp đợc Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân.

- cách mạng tháng 8 thành cơng, ơng liên tục giữ trọng trách: Bộ trởng bộ nội vụ trong Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hồ. Năm 1948, ơng đợc phong hàm Đại tớng là Tổng t lệnh quân đội nhân dân Việt Nam. ơng trực tiếp chỉ huy những chiến dịch quan trọng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ…

2. Đoạn trích:

Nêu xuất xứ đoạn trích? Nêu bố cục đoạn trích?

II. Đọc hiểu văn bản: Hoạt động 2: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu văn bản:

1. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hồ trong những ngày đầu mới thành lập:

Tác giả đã nêu những khĩ khăn, nguy cơ nh thế nào?

2. Cách giải quyết vấn đề của Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm những gì để giảm bớt khĩ khăn?

kiệt xuất. Cuộc đời ơng luơn song hành cùng chặng đờng cách mạng của đất nớc trong nhiều tập hồi kí: Những năm tháng khơng thể nào quên (1970), Chiến đấu trong vịng vây (1978)…

- Phần trích trong SGK thuộc chơng XII của tập hồi kí Những năm tháng khơng thể nào quên. Đầu đề là do ngời soạn sách đặt.

- Bố cục: 3 phần

+ Phần một: từ đầu đến "Càng thêm trầm trọng". Những khĩ khăn và nguy nan của nớc Việt Nam những ngày đầu thành lập.

+ Phần hai: tiếp đến "Lỗi tại chúng ta": Những quyết sách đúng đắn sáng suốt của Đảng, chính phủ và Hồ Chí Minh đa đất nớc Việt qua khĩ khăn buổi đầu. + Phần ba cịn lại: Những suy nghĩ của tác giả về mối quan hệ giữa đất nớc và nhân dân. Đặc biệt là hình ảnh Bác Hồ đã đi vào lịng dân, tiêu biểu cho sự cao đẹp nhất của nhân dân, đất nớc, chính quyền mới, chế độ mới.

* Những khĩ khăn, thử thách: - nằm giữa "Bốn bề hùm sĩi".

- đảng vẫn hoạt động bí mật, chỉ cơng khai với danh nghĩa cán bộ Việt Minh.

- Chính quyền cách mạng đợc thành lập nhiều ngày nhng vẫn cha đợc nớc nào cơng nhận…

- kinh tế hết sức khĩ khăn (Ruộng đất ở Bắc Bộ bỏ hoang, lũ lụt, hạn hán kéo dài )…

- Về tài chính: ta cha phát hành đợc tiền Việt Nam (kho bạc chỉ cịn lại một triệu đồng rách, lại đang bị xuống giá. Ngân hàng Đơng Dơng Pháp luơn gây rối về mặt tiền tệ…

- Đời sống nhân dân rất thấp. Ngời thất nghiệp tăng nhanh. Cĩ ngời đã chết đĩi. Dịch tả đã phát sinh, quân Tởng vào đem theo dịch chấy rận.

- Đời sống chính trị: Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ, đẩy những khĩ khăn trở nên trầm trọng hơn.

* Vấn đề đặt ra quan trọng lúc này là:

Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng

- Giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân.

Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Đảng, chính phủ và Hồ Chí Minh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đại hội. Ban hành sắc lệnh Hội đồng nhân dân. bản dự án hiến pháp đợc cơng bố để mỗi cơng dân cĩ thể đĩng gĩp ý kiến của mình.

- Quyết định địa chủ phải giảm tơ 25%

- Tất cả những mĩn nợ lâu đời ở nơng thơn đều xố bỏ.

- Chế độ lao động ngày 8 giờ ban hành, cĩ quy định với việc sa thải cơng nhân với chủ xí nghiệp, chủ hãng buơn. Cơng nhân cĩ quyền theo học các lớp huấn luyện quân sự và đợc hởng lơng trong thời gian học.

- Học chữ quốc ngữ đợc chú trọng, thành lập Nha bình dân học vụ. Lập những lớp học bình dân buổi tối. Bỏ tiền thi và tiền học của tất cả các bậc.

- Xố bỏ thuế thân

- Chính phủ lập quỹ độc lập.

- Phát động tuần lễ vàng. Kết quả chỉ trong một thời gian ngắn các tầng lớp nhân dân đã quyên gĩp vào Quỹ Độc lập và tuần lễ vàng đợc hai mơi triệu đồng và 370 kg vàng.

- Bác Hồ rất quan tâm tới mối quan hệ giữa những ngời làm việc trong bộ máy chính quyền với nhân dân. Bác khẳng định: "Các cơ quan Chính phủ từ tồn quốc đến các làng là đầy tớ của dân". Phải biết dựa vào sức dân. Bác kêu gọi: "Diệt giặc đĩi, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm" và "làm những việc đĩ để mu cầu hạnh phúc cho dân" Ng… ời kết thúc bức th: "Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của

nớc nhà mà tơi phải nĩi: chúng ta phải ghi sâu những chữ cơng bình, chính trực vào lịng".

- Tháng 12 năm 1945, Bác viết bài Tự phê bình đăng trên các báo"

+ Tuy ta giành đợc quyền độc lập đã năm tháng nhng các nớc cha cơng nhận.

+ Tuy các chiến sĩ ta đánh rất oạn liệt, song kháng chiến cha thắng lợi.

+ Tuy những ngời trong ban hành chính làm việc tốt và thanh liêm, song cái tệ tham ơ nhũng loạn cha quét sạch. "Tơi phải nĩi thật những sự thành cơng là nhờ đồng bào cố gắng Những khuyết điểm kể trên là … lỗi tại chúng tơi".

- Đảng, Chính phủ, Hồ Chí Minh thật sáng suốt, nhạy bén.

- Nổi bật vai trị của Bác, nêu cao tấm gơng đạo đức cách mạng trong sáng và tác phong lề lối làm việc, tất cả vì dân, do dân.

3. Đoạn kết:

Mối quan hệ giữa đất nớc và nhân dân đợc thể hiện nh thế nào?

III. Củng cố, hớng dẫn học:

* ngời lao động đã nhận ra:

- đất nớc là của mình. Điều này khác hẳn thời đại phong kiến, đế quốc. Chế độ cũ, nhà nớc là cơng cụ để mang quyền lợi cho số ít, bĩc lột số đơng. Trong chế độ ta, nhà nớc phải mang lại quyền lợi cho dân. - Bác Hồ, con ngời tợng trng cho sự nghiệp cao đẹp nhất của nhân dân, của nớc, của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới.

- nắm vững vấn đề đã học, soạn bài tiếp.

Tuần 18.

Tiết:51,52 (ngày soạn 16-12-2008) Tiết 51.

Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh

- Phát hiện và sửa lỗi trong lập luận.

- Cĩ khả năng chủ động tạo các lập luận chặt chẽ, sắc sảo. B. Phơng tiện dạy học:

SGK, SGV, GA.

C. Cách thức tiến hành: GV hớng dẫn hs trả lời câu hỏi và thảo luận. D. Tiến trình thực hiện:

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy và

trị Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hớng dẫn hs làm các bài tập sgk: Cĩ thể dùng hình thức thảo luận nhĩm, gv bổ sung, hồn thiện. Bài tập - SGK.

a. Lỗi của đoạn văn này là lí lẽ và dẫn chứng khơng ăn nhập với nhau. Dùng từ thừa, câu thiếu chặt chẽ. Đĩ là: "Những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con ngời.

- Sửa là: Những câu tục ngữ cung cấp cho ta hiểu biết về cách đối nhân xử thế, đấu tranh xã hội. Mặt khác, tục ngữ cịn phổ biến kinh nghiệm, qua phán đốn thực tiễn " Chuồn chuồn râm".…

b. Bài lập luận: Sử dụng quan hệ từ khơng chỉnh. Nếu sử dụng "khơng chỉ" phải kết hợp " mà cịn".

- sửa là: Ngời thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long khơng chỉ say mê cơng việc, mà cịn lạc quan yêu đời. Anh cịn rất thèm ngời … lạc quan.

nhập gì với nhau.

+ Chữa: Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân thể hiện sức mạnh của tình ngời trong hồn cảnh khĩ khăn của cuộc sống.

Họ nơng tựa vào nhau trong lúc cái đĩi, cái chết đe doạ. Ngời con gái vui vẻ nhận lời theo Tràng về làm vợ mà khơng một địi hỏi gì.

Hai vợ chồng Tràng đa nhau về qua xĩm ngụ c, nĩi với nhau những câu chuyện khơng đầu, khơng cuối, qua lời trách, cử chỉ của tình yêu tr… ớc con mắt ngơ ngác của mọi ngời.

Bà cụ Tứ vui vẻ nhận dâu, nhận con. Khơng khí trong gia đình trở nên đầm ấm. Nĩ xua đi sự cơ đơn của cảnh mẹ gố, con cơi. Nĩ bừng lên ánh sáng của niềm vui, hạnh phúc. Đĩ là biểu hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

d. Lỗi: Nêu lí lẽ và dẫn chứng khơng ăn nhập trong lập luận: "Sĩng từ đâu đến và sĩng đi đâu về đâu". Chính vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình nh những con sĩng "Dữ dội và dịu êm/ ồn ào và lặng lẽ". Chính Xuân Quỳnh đã hố thân vào những con sĩng để nĩi lên tình yêu của mình".

- Sửa: Sĩng từ đâu đến và sĩng đi đâu về đâu? Xuân Quỳnh nh hố thân vào sĩng để bộc lộ tình yêu của mình:

Con sĩng dới lịng sâu… Cả trong mơ cịn thức.

e. Lỗi: giữa luận điểm và luận cứ khơng ăn nhập và đơi chỗ dùng từ khơng chính xác.

- Sửa: Lịng thơng ngời của Nguyễn Du bao trùm lên tồn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Đoạn trích nào của truyện cũng đều thể hiện tấm lịng ấy của Nguyễn Du. Ơng thơng nàng Kiều phải bán mình chuộc tội cho cha và em. Ơng xĩt xa khi Kiều phải "Thanh y hai lợt, thanh lâu hai lần". Ơng cảm thơng, chia sẻ với Kiều. Ta càng hiểu vì sao Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo.

g. Lỗi: Nêu luận điểm khơng tập trung, lan man. + Sửa: Cây xà nu là biểu tợng cho ngời dân Xơ Man. Qua hình ảnh cây xà nu, ta liên tởng tới con ngời. Những cây xà nu trúng đạn nh những con ngời của dân làng Xơ Man bị giặc giết hại. Sức sống của cây xà nu "Vơn lên đĩn nhận ánh sáng mặt trời Nh… những con chim đủ lơng mao, lơng vũ. đạn đại bác khơng giết nổi chúng. Đĩ là hiện thân của con ngời Tây Nguyên kiên cờng trớc kẻ thù khơng sợ "cạnh

Hoạt động 2: GV cĩ thể cho hs một số bài tập luyện tập ở nhà.

một cây mới ngã gục đã cĩ bốn, năm cây con mọc lên". Nguyễn Trung Thành muốn khảng định những thế hệ con ngời Xơ Man nối tiếp nhau đứng lên đánh giặc giữ làng.

Những đồi xà nu nối tiếp nhau "tới tận chân trời" là một biểu tợng cho thế và lực của cách mạng miền Nam sau ngày đồng khởi.

h. Lỗi: Luận điểm và luận cứ rời rạc, thiếu chặt chẽ. Lời lẽ đại ngơn, chung chung.

- Sửa là: Văn học dân gian cĩ giá trị nuơi dỡng tâm hồn con ngời.

Các tác phẩm của văn học dân gian đều hớng con ngời tới sự kết hợp giữa cái tài và cái tâm, cái đẹp với cái thiện.

+ Cơ Tấm phải sống đi chết lại nhiều lần để cuối cùng trở lại làm ngời, giết kẻ thù, giành lại hạnh phúc.

+ Thạch Sanh cũng là hiện thân của ngời lao động giỏi, dũng cảm và thành thật , bị mẹ con Lí Thơng gian tham, độc ác đánh lừa nhng cuối cùng chàng vẫn đợc làm phị mã, nối ngơi vua.

+ những câu ca dao ru hồn ta bằng tình yêu quê hơng, đất nớc và gắn bĩ với con ngời, biết ơn tổ tiên, cha ơng, biết rèn mình gĩp phần nuơi dỡng tâm hồn con ngời.

Văn học dân gian cịn tiêu biểu cho nhiều phong cách nghệ thuật, đặt nền mĩng cho văn học viết. + Nhà văn học gì ở truyện cổ tích, nhà thơ học gì ở ca dao. Phải chăng đĩ là học về cốt truyện, bố cục truyện, những tình tiết, sự kiện, tình huống gây cho ngời đọc ngời nghe sự hứng thú. Cách nĩi so sánh, ẩn dụ nhân hĩa của ca dao là những bài học sáng giá … cho những nhà thơ và cả với ai " Trĩt nợ vì thơ phải chuốt lời".

Tiết 52.

Ơn tập phần văn học A. Mục tiêu bài học: giúp hs

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn) (Trang 104 - 109)