Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn) (Trang 56 - 59)

1/ Đọc.

2/ Tỡm hiểu văn bản:

1/ Mựa thu đấ t n ướ c.

Cảm xỳc về mựa thu đất nước được gợi lờn từ một buổi sỏng mựa thu tại chiến khu Việt Bắc.

Gọi 1-> 2 hs đọc, gv nhận xột v à đọc mẫu. Hoạt động 3: Chia lớp th nh 4 à nhúm thảo luận: * Nhúm 1, 2 cảm nhận về mựa thu đất nước?

- Tỡm những cõu thơ miờu tả sự thay đổi của mựa thu?

- Nhận xột về hỡnh ảnh người ra đi?

- Cõu thơ “ Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy” cú thể ngắt nhịp như thế n o?à

- Niềm tự h o cà ủa tỏc giả khi đất nước tự do?

- Nhận xột nghệ thuật đoạn thơ? + Cỏnh đồng quờ chảy mỏu… + Bỏt cơm chan đấy nước mắt… + Đứa đố cổ, đứa lột da…

Nhúm 3, 4 : Thảo luận về hỡnh ảnh đất nước trong chiến tranh. - Hỡnh ảnh đất nước được miờu tả ntn?

- Chứng minh v phõn tớch?à - Tỡm những cõu thơ miờu tả sự quật cường của dõn tộc Việt Nam? - Cảm nhận của em về 2 cõu thơ “ Những đờm d i h nh qũn à à nung nấu.

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yờu”

+ Bầu trời mỏt trong. Giú mỏt nhẹ, hương cốm mới.

Cõu thơ gợi tả cả khụng gian v m u sà à ắc, hương vị “đồng hiện ” cả thời gian trong quỏ khứ v à hiện tại, trộng lẫn hỡnh ảnh thực tại trong ho i à niệm.

Một bức tranh thu mang đầy tõm trạng của con người nặng lũng với h Nà ội.

Cỏi lạnh dự l mà ới “chớm” cũng đủ thấm v o à “lũng H Nà ội” thấm v o lũng ngà ười v là ặng đi trước một thời đĩ xa. Một H Nà ội đượm buồn khi bị chiếm đúng.

Người HN ra đi với khỏt vọng lớn lao, với thỏi độ cương quyết v dà ứt khoỏt “ Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại”. Nhưng trong lũng họ đầy lưu luyến, bịn rịn v nhà ớ thương…

- Cõu thơ cú cắch ngắt nhịp độc đỏo, ngập ngựng của lỏ v ng rà ơi hay của lũng người đầy bối rối. + Từ mựa thu HN tỏc giả đưa ta về với mựa thu

hiện tại VB nhưng khỏc rồi .

Cõu thơ như bản lề của thời gian v tõm trà ạng mở ra sự thay đổi đột ngột của cảnh vật.

Đất trời, thiờn nhiờn đĩ thay da đổi thịt, tất cả đang hõn hoan trong niềm vui chiến thắng…Tiếng núi tiếng cười của con người khụng chỉ nghe được m cũn nhỡn thà ấy “trong biếc núi cười thiết tha”

Điệp từ “đõy” v àđiệp ngữ “ của chỳng ta” dừng dạc vang lờn như niềm tự h o dõn tà ộc, khẳng định ý chớ tự cường, tự tụn dõn tộc cũng như sự trự phỳ, gi u cúà

của đất nước. Đất nước đĩ l cà ủa chớnh mỡnh. - “ rỡ rầm trong tiếng đất” l sà ự bền bỉ, õm thầm nhưng vang vọng của hồn thiờng sụng nỳi, của truyền thống yờu nước, như thỡ thầm nhắc nhở, tạo sức mạnh quật cường cho dõn tộc ta vươn tới. 2/ Hỡnh ả nh đấ t n ướ c trong đ au th ươ ng.

+ Đất nước trong chiến tranh đầy mỏu v nà ước mắt:

Nỗi đau của chiến tranh hiện lờn cụ thể sinh động, tớch tụ những căm hờn. Từ đú tỡnh yờu quờ hương v lũng cà ăm thự giặc c ng sà ục sụi, như mệnh lệnh thụi thỳc

Hoạt động 4:

So sỏnh hỡnh ảnh đất nước trong 2 b i thà ơ- NĐT, NKĐ?

Thảo luận chung, từng nhúm phỏt biểu, gv nhận xột chuẩn kiến thức.

- Hỡnh ảnh đất nước chúi lo , anh dà ũng.

ễm đất nước những người ỏo vải Đĩ đứng lờn th nh nhà ững anh hựng…

Những người nụng dõn thuần phỏc đĩ trở th nh à anh hựng, cho dự vũ khớ của kẻ thự cú tối tõn hiện đại đến đõu cũng khụng thể tiờu diệt được, khụng khoỏ được lũng yờu nước thương nh cà ủa dõn tộc VN.

Khổ thơ cuối tỏi hiện lại một sự thật h o hựng à của chiến dịch ĐBP.

Dưới mưa bom, bĩo đạn, họ vẫn đào hầm tấn cụng đồn địch. Trong tiếng đại bỏc rền vang, rung trời chuyển đất, cỏc chiến sĩ từ cỏc chiến h o o à à ạt xụng lờn. Người trước ngĩ xuống, người sau đứng lờn, khớ thế ngựn ngụt như “ Nước vỡ bờ”, rũ bựn đứng dậy sỏng loà…

III/ Tổng kết:

+ B i thà ơ đậm chất anh hựng ca, bi trỏng, đậm chất sử thi v cà ảm hứng lĩng mạn.

+ ễng l nh thà à ơ của đất nước trong đau thương. Đất nước soi búng v o tõm hà ồn ụng, bộc lộ vẻ đẹp trong gian nan, trong đau khổ, vất vả v nhà ọc nhằn.

IV/: Củng cố, dặn dũ.

- Học thuộc b i thà ơ.

- Nắm được giỏ trị nội dung v nghà ệ thuật của b i thà ơ. - Soạn tiếp b i sau.à

Tiết 30.

Luật thơ

Như tiết 23.

B/ Phương phỏp. Thảo luận, Thực h nh.à

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w