Bức xạ nhiệt 1 Thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 55 - 57)

1. Thí nghiệm.

2. Trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Nớc màu tím chuyển động thành dòng. Câu 2: Lớp nớc ở dới nóng lên nở ra, khối l-

ợng riêng nhỏ đi và nhẹ hơn nên nổi lên. lớp nớc phía trên khối lợng riêng lớn hơn nên chìm xuống dới tạo thành dòng đối lu.

Câu 3: Nhờ nhiệt kế.

3. Vận dụng:

Câu 1:Lớp khí ở dới nóng lên nở ra, khối lợng

riêng nhỏ đi và nhẹ hơn nên nổi lên. lớp khí phía trên khối lợng riêng lớn hơn nên chìm xuống dới tạo thành dòng đối lu.

Câu 2: Vì Chất lỏng dẫn nhiệt kém nên ta phải

đun từ dới để tạo thành dòng đối lu chất lỏng truyền nhiệt nhanh hơn.

Câu 3: Không vì trong chân không không có

các phân tử còn trong chất rắn các phân tử rắn không thể chuyển động thành dòng nh chất lỏng và chất khí.

II – Bức xạ nhiệt.1. Thí nghiệm. 1. Thí nghiệm.

2. Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Giọt nớc màu di chuyển về đầu B

chứng tỏ không khí trong bình đã nóng lên, nở ra.

Câu 2: Giọt nớc màu di chuyển về đầu A

chứng tỏ không khí trong bình đã nguội đi,co lại.

Miếng gỗ có tác dụng ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình.

Câu 3: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình

không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, không phải là đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng.

* Sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt truyền đợc cả trong chân không.

GV: Cho học sinh đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng.

III – Vận dụng.

C10: Các vật xù xì có màu xẫm thì hấp thụ các tia bức xạ tốt nên hơ muội đèn cho thí nghiệm đợc nhanh hơn và rõ hơn.

C11: Các vật màu trắng sáng hấp thụ các tia bức xạ kém nên ta mặc áo trắng sẽ mát hơn mặc áo đen. C12: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong bảng. Chất Rắn lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ……… ……… ……… ……… Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ .

Ngày 27/ 3/ 2006.

Tiết 28:Công thức tính nhiệt lợng.

I - mục tiêu:

- Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào đẻ nóng lên. - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể tên các đại lợng có mặt trong công thức.

- Mô tả đợc thí nghiệm và sử lý đợc bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t , Chất làm vật.

II – Chuẩn bị : Tranh vẽ các hình 24.1, 24.2, 24.3, các bảng kết quả: 24.1, 24.2, 24.3.

III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .

A - Bài cũ:

1. Có mấy cách truyền nhiệt Nêu các hiình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt lợng là gì?

B – Bài mới: Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. HS: Đọc thông tin phần I.

GV: Giới thiệu thí nghiệm 1.

H: Trong thí nghiệm trên yếu tố nào ở hai cố đợc giữ giống nhau,yếu tố nào khác nhau? Tại sao phải làm nh thế ?

H: Điền kết quả vào bảng và rút ra kết luận.

H: Dự đoán cách làm thí nghiệm nghiên cứu quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

GV: Giới thiệu thí nghiệm 2. Tại sao phải làm nh thế ?

H: Trong thí nghiệm trên yếu tố nào ở hai cố đợc giữ giống nhau,yếu tố nào khác nhau?

H: Điền kết quả vào bảng và rút ra kết luận.

GV: Cũng hỏi tơng tự nh phần 1 và 2 cho phần 3.

Từ các phần 1, 2, 3 em hãy rút ra kết luận chung ?

GV: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng giải nghĩa ý nghĩa nhiệt dung riêng và cho

I – Nhiệt lợng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ?

1. Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật. để nóng lên và khối lợng của vật.

Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn.

2. Quan hệ giữa nhiệt l ợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. vào để nóng lên với chất làm vật.

Nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 55 - 57)