Tính dẫn nhiệt của các chất.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 52 - 55)

1. Trong các chất: Đồng, nhôm, thủy tinh thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất rồi đến nhôm, đến thủy tinh.

2. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. 3. Chất khí dẫn nhiệt kém

III – Vận dụng:

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.

C10: Vì nhiều lớp áo mỏng có nhiều lớp khí trong các lớp áo, không khí dẫn nhiệt kém giữ cho nhiệt trong cơ thể không bị truyền ra ngoài.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng. C11: Chim đứng xù lông để tạo các lớp không khí giữa các lớp lông để giữ ấm cho cơ thể.

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt về mùa đông những ngày trời lạnh nhiệt độ của kim loại thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt năng truyền từ cơ thể sang kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Về mùa hè nhiệt độ cơ thể thấp hơn nhiệt độ của kim loai khi sờ vào nhiệt năng đợc truyền từ kim loại sang cơ thể nhanh nên ta cảm thấy nóng.

Củng cố: Nhiệt năng đợc truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức nào?

Trong các chất: Rắn, lỏng, khí chất nào dẫn nhiệt tốt, chất nào dẫn nhiệt kém ?

Ngày 12/3/ 2006.

Tiết 26:Đối lu – bức xạ nhiệt.

I - mục tiêu:

- Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí.

- Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng nào. - Tìm đợc ví dụ về bức xạ.

- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí ,chân không.

II – Chuẩn bị: Cốc thủy tinh, giá thí nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình thủy tinh có hai

ngăn thông nhau, nến, que hơng, bình tròn hơ muội đèn, ống cong chữ L, giọt nớc màu. III – Các b ớc tiến hành dạy , học trên lớp.

A. Bài cũ: Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của vật bằng cách nào?

So sánh tính đẫn nhiết của các chất rấn, lỏng, khí?

Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm 23.2.

H: Nớc màu tím di chuyển thành dòng hay chuyển động hỗn loạn theo mọi ph- ơng ?

H: Tại sao lớp nớc nóng lại đi lên phía trên, lớp nớc lạnh lại chìm xuống dới? H: Tại sao biết nớc trong cốc đã nóng lên?

GV: Thông báo về sự đối lu.

GV: Làm thí nghiệm hình 23.3.

HS: Trả lời các câu hỏi phần vận dụng. II – Bức xạ nhiệt.

HS: Đọc thông tin SGK.

GV: Làm thí nghiệm hình 23.4. H: Giọt nớc màu di chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ?

H: Giọt nớc màu di chuyển về đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?

H: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt đến bình có phải là dẫn nhiệt hay đối lu không? Vì sao?

GV: Thông báo về bức xạ nhiệt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 52 - 55)