Tổ chức hoạt động trên lớp: HĐ1: Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 30 - 33)

HĐ1: Kiểm tra:

- GV ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà, kiểm tra mẩu báo cáo.

- Phổ biến nội dung yêu cầu bài thực hành.

HĐ2: Tổ chức thực hành:

- GV hớng dẫn học sinh các bớc làm thí nghiệm.

- Phát dụng cụ cho các nhóm yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

1- Đo lực đẩy Ac si met.

a. Đo trọng lợng P của vật ngoài không khí b. Đo lực F khi vật nhũng trong nớc

Trả lời câu hỏi C1: xác định độ lớn của lực đẩy FA = ? Đo 3 lần rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo.

2- Đo trọng l ợng phần n ớc có thể tích bằng thể tích của vật.

a. Đo thể tích của vật nặng cũng chính là thể tích phận chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đánh dấu mực nớc trong bình khi cha nhúng vật vào (V1). Đo trọng lợng P1

- Nhúng vật vào, đánh dấu vị trí (V2), đa vật ra, đổ nớc đến vị trí (V2). Đo trọng lợng P2. Thể tích vật V= V2 – V1

b. Trọng lợng phần nớc bị vật chiếm chỗ đợc tính nh thế nào ? PN = P2 – P1

Đo 3 lần rồi tính TB cộng ghi kết quả vào báo cáo

3- So sánh PN và FA, nhận xét và rút ra kết luận.

HĐ 3 : Tổng kết:

- GV nhận xét giờ thực hành.

+ Về ý thức học của học sinh, ý thức tham gia thực hành của các nhóm.

- Thu báo cáo thí nghiệm.

- Dặn dò học sinh cho học sinh nghỉ.

Tiết 14: Sự nổi.

I – Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Giải thích đợc khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu đợc điều kiện vật nổi.

- Giải thích đợc hiện tợng vật nổi trong đời sống.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, phán đoán, suy luận.

3. Thái độ:

- Ham tìm tòi, khám phá môn học.

II – Chuẩn bị:

Cho cả lớp:

- Chậu nhựa đựng nớc, miếng gỗ, cái đinh, các hình vẽ phóng to trong sách giáo khoa, mô hình tàu ngầm.

III – Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức.A – Kiểm tra bài cũ. A – Kiểm tra bài cũ.

1. Cho một vật đợc nhúng ngập trong nớc(nh hình vẽ) Nêu và biểu diễn bằng vec tơ lực các lực tác dụng lên vật?

2. Phát biểu và viết công thức tính lực đẩy ácsimet, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng trong công thức.

HS: Lên bảng trả lời.

GV tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm.

HĐ trợ giúp của giáo viên

HĐ1: Tìm hiểu điều kiện vật chìm, vật nổi

GV yêu cầu HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2

? Điều kiện vật nổi là gì?

HĐ2: Độ lớn của lực đẩy á c- si- mét

GV: Làm thí nghiệm với miếng gỗ.

? Tại sao miếng gỗ lại nổi lên? ? Khi miếng gỗ nằm cân bằng trên mặt thoáng thì lực đẩy ácsi mét so với trọng lợng của miếng gỗ nh thế nào? GV nhận xét câu trả lời

HĐ3: Vận dụng.

Câu C6: Biết trọng lợng của vật P = dV VV ; FA = dl Vl

C/m: Vật chìm khi: dV > dl. Vật lơ lửng khi: dV = dl. Vật nổi khi: dV < dl.

HĐ học của học sinh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w