HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
GV: Cho học sinh đọc thông tin trong SGK.
H: Qua thông tin em có kết luận gì về cấu tạo của các chất.
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm mô hình( Thí nghiệm thây thế) trộn ngô với cát và lắc nhẹ.
H: Tại sao khi trộn 50 cm3 ngô với 50 cm3
cát ta lai không thu đợc 100 cm3 hỗn hợp ?
H: Tơng tự hãy giải thích tại sao khi trộn 50 cm3 rợu với 50 cm3 nớc ta lai không thu đợc 100 cm3 hỗn hợp mà chỉ thu đơc 95cm3?
H: Từ đó em có kết luận gì ? Giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách không ?
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
I – Các chất có đ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
II – Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình. SGK.
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III – Vận dụng.
C3: Các phân tử đờng đã xen vào các phân tử nớc cũng nh các phân tử nớc đã xen vào các phân tử đờng.
C4: Vì giữa các phân tử của cao xu có khoảng cách nên các phân tử khí đã xen kẽ vào và thoát ra ngoài.
C5: Trong nớc có các phân tử khí xen và nên cá vẫn sống đợc trong nớc.
H: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
H: Giữa các phân tử cấu tạo nên chất có đặc điểm gì ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT.
Ngày 15/ 2/ 2006.
Tiết 23: Ngyuên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
I - mục tiêu.
- Giải thích đợc chuyển động Bơ - rao.
- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do học sinh xô đẩy từ nhiều phía với chuyển động Bơ - rao.
- Nắm đợc rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.