Các cách làm biến đổi nhiệt năng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 51 - 52)

1. Thực hiện công.

2. Truyền nhiệt: Cách làm biến đổi nhiệt

năng mà không phải thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

III – Nhiệt l ợng .

Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt năng. Đơn vị nhiệt năng là J (Jun).

IV – Vận dụng.

C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nớc tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.

C5: một phần cơ năng đã biến thành nhiệ năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng, của mặt sàn.

Củng cố:Nhiệt năng của vật là gì? Có những cách nào để làm biến đổi nhiệt năng của

vật? Nhiệt lợng là gì ? Đơn vị đo là gì?

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT.

Ngày 2/3/ 2006.

Tiết 25: dẫn nhiệt.

I - mục tiêu

- Tìm đợc ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.

Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và khí.

II – Chuẩn bị : Các thanh kim loại đồng, nhôm, thủy tinh có chiều dài nh nhau, giá thí

nghiệm, đèn cồn, sáp (nến) ống nghiệm chứa nớc. III – Các b ớc tiến hành dạy, học trên lớp .

A. Bài cũ: 1. Nhiệt năng của vật là gì? Có những cách nào để làm biến đổi nhiệt năngcủa vật? của vật?

2. Nhiệt l ợng là gì ? Đơn vị đo là gì?

B. Bài mới. Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

GV: Tổ chức cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm nh hình 22.1 và trả lời các câu hỏi:

H: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì ?

H: Các đinh rơi xuống trớc sau theo thứ tự nào ?

H: Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?

GV: Tổ chức cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm nh hình 22.2, 22.3,22.4 và trả lời các câu hỏi:

H: Trong các chất: Đồng, nhôm, thủy tinh thì cất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? H: Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng? H: Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí ? H: Tìm 3 ví dụ về hiện tợng dẫn nhiệt. I – Sự dẫn nhiệt . 1. Thí nghiệm.

2. Trả lời các câu hỏi.

+ Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên, chảy ra.

+ Các đinh rơi xuống trớc sau theo thứ tự: a, b, c, d …

+ Nhiệt đợc truyền từ đầu A đến đầu B của thanh kim loại.

Sự truyền nhiệt nh trong thí nghiệm gọi là sự dẫn nhiệt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 THEO PP ĐỔI MỚI (Trang 51 - 52)