VIỆT BẮC “MỒ CHƠN GIẶC PHÁP”.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 97 - 102)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947.

-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Sơ đồ SGK.Bản đồ VN.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?

H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đĩ rõ nhất ?

-Cho HS đọc nội dung bài. -GV nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV treo bản đồ để

giĩi thiệu bài chỉ căn cứ địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng), ghi tựa bài lên bảng.

Cho HS đọc thâm bài SGK. -Cho HS hoạt động nhĩm.

H : Muốn nhanh chĩng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ?

H : Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn cơng của quân Pháp ? -Cho các nhĩm trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét.

-GV sử dụng lược đồ để thuật diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.

H : Nêu một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 ?

H : Chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ?

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Củng cố – dặn dị :

-GV cho HS đọc phần bài học.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.

-Câu : “Chúng ta thà hi sinh tất ảc, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ”.

-HS đọc nội dung bài.

-HS đọc thầm bài SGK. -HS thảo luận nhĩm.

-Âm mưu mở cuộc tấn cơng quy mơ lớn lên căn cứ địa Việt Bắc hịng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.

-Việt Bắc là thủ đơ kháng chiến của ta, nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -HS cả lớp theo dõi.

-Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bơng Lau, Đoan Hùng, Sơng Lơ, Bình Ca.

-Dưới sự chủ trì của CT.HCMnêu quyết tâm “Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Pháp” và chúng ta hồn tồn thắng lợi mang ý nghĩa hết sức to lớn đối với nhân dân ta.

TUẦN 15

KHOA HỌC

Tiết: 29 Bài dạy: THUỶ TINH.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường. -Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.

-Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.

-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngĩi.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình và thơng tin SGK.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho HS trả lời câu hỏi.

H: Xi măng cĩ tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Cho HS hoạt động nhĩm.

H: Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh.

H: Những đồ làm bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vật rắn sẽ thế nào ?

-GV kết luận : Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vở, chung thường được dùng để SX chai, lọ, li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng….. -Cho các nhĩm trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Hoạt động nhĩm.

H: Thuỷ tinh cĩ những tính chất gì ?

H: Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ?

H: Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.

-Cho các nhĩm trình bày kết quả.

-GV kết luận : Thuỷ tinh được chê stạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nĩng, lạnh, bền khĩ vở) được dùng để làm các đồ dùng trong y tế, phịng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.

-GV kết luận.

-HS trả lời.

-Xi măng cĩ màu xám xanh hoặc nâu đất, trắng, khơng tan khi bị trộn với một ít nước, mà trở nên dẻo, khi khơ kết thành tảng, cứng như đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá khơng dùng được nữa.

-Li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính.

-Trong suốt, bị vở khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Thảo luận nhĩm.

-Trong suốt, khơng gỉ, cứng nhưng dễ vở, khơng cháy, khơng hút ẩm và khơng bị a xít ăn mịn.

-Rất trong. chịu được nĩng, lạnh, bền, khĩ vở, được dùng để làm chai, lọ trong phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm.

-Khi sử dụng, lau rửa cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học. chuẩn bị bài sau.

-Vài em nêu lại.

ĐỊA LÍ

Tiết: 15 Bài dạy: THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ .

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết sơ lược về các khái niệm, thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trị của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.

-Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu nước ta.. -Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. ấc định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP.HCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ VN.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Gọi HS trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w