của nước ta và sản phẩm của một số ngành đĩ ?
-Cho HS nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét – cho điểm.
B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
1/.Phân bố các ngành cơng nghiệp : -Cho HS chỉ vào bản đồ nơi cơng bố
các ngành cơng nghiệp
-GV kết luận : Cơng nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng vùng ven biển.
+Khai thác khống sản : Than (Quảng Ninh), apatit (Lào Cai), Dầu khí (Lục địa phía Nam VN).
+Điện : Nhiệt điện (Phả Lại, Bà Rịa-
-HS trả lời câu hỏi.
-Khai thác khốn sản, điện, cơ khí, dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hải thuỷ sản. Than, dầu mỏ, gang, thép, các loại quần áo, gạo, dường, thịt, cá, đồ dùng gia đình………….. -Vài em đọc phần ghi nhớ.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Vũng Tàu), Thủy điện (Hồ Bình), Y- a-li (Trị An)
-Hoạt động nhĩm.
+Điện (nhiệt điện) nơi phân bố. +Điện (thuỷ điện) nơi phân bố. +Khai thác khống sản, nơi phân bố. +Cơ khí, dệt may, thực phẩm, phân bố. -Cả lớp và GV nhận xét.
2/.Các trung tâm cơng nghiệp lớn của nước ta :
-Dựa vào hình 3 SGK cho biết nước ta cĩ những trung tâm cơng nghiệp lớn nào ?
-Dựa vào hình 4 SGK nêu những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước ?
-GV kết luận : Các trung tâm cơng nghiệp lớn: TP-HCM, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hồ, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dị :
-Cho HS nêu nội dung bài SGK.
-GV nhận xét tiết học và dặn dị HS
xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhĩm đơi.
+Ở gần nơi cĩ than, dầu khí. +Ở nơi cĩ nhiều thác ghềnh. +Ở nơi cĩ khống sản.
+Ở nơi cĩ nhiều lao động, nguyên liệu người mua hàng.
-HS trả lời phần chú giải hình 3.
-HS trả lới theo sơ đồ SGK.
-Vài em nêu nội dung bài.
KHOA HỌC
Tiết: 26 Bài dạy: ĐÁ VƠI.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu lợi ích của đá vơi.
-Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Thơng tin và hình SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Nêu một số đồ dùng làm bằng nhơm và màu sắc và tính chất của chúng ? -GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS hoạt động nhĩm.
H : Kể tên một số núi đá vơi mà các em biết ?
-Cho các nhĩm trình bày.
-GV kết luận : Nước ta cĩ nhiều vùng núi đá vơi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẳng), Hà Tiên (Kiên Giang). Cĩ nhiều loại đá vơi được dùng vào những việc khác như : Lát đường, xây nhà, nung vơi, SX xi măng, tạc tượng, phấn viết.
-Cho HS quan sát hình 4, 5 SGK. -Cho HS thảo luận nhĩm.
-Cho các nhĩm trình bày kết quả.
1/.Cọ xát một hịn đá vơi và một hịn đá cuội.
2/.Nhỏ vài giọt giấm chua lên một hịn đá vơi và một hịn đá cuội.
-HS trả lời.
-Ấm, nồi, thao, cà mênh, thìa, mâm, …. Màu trắng bạc, cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt và đồng, thường nhẹ.
-Thảo luận nhĩm
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
-HS quan sát hình 4, 5 SGK. -Thảo luận nhĩm.
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. 1/.Trên mặt đá vơi chỗ cọ xát bị mài mịn.
+Trên mặt đá cuội chỗ cọ xát cĩ màu trắng do đá vơi vụn ra dính vào. Vậy đá vơi mềm hơn đá cuội.
2/.Trên đá vơi bị sủi bọt và cĩ khí bay lên, hịn đá cuội khơng phản ứng, giấm bị chảy đi.. Vậy đá vơi tác dụng với giấm tạo thành 1 chất khác và khí các-
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV kết luận : Đá vơi khơng cứng lắm, dưới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt.
H : Làm thế nào để biết một hịn đá cĩ phải là đá vơi hay khơng ?
H : Đá vơi cĩ thể dùng để làm gì ? Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận : Bạn cần biết SGK. *Củng cố – dặn dị : -GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học ø. chuẩn bị bài sau.
bơ-níc sủi lên.
-Cọ xát đá vơi, đá cuội vào nhau, nhỏ giấm vào.
-Để lát đường, xây nhà, nung vơi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết…
-Vài em nêu lại.
LỊCH SỬ
Tiết: 13 Bài dạy : THÀ HI SINH TẤT CẢ,