Tiết: 27 Bài dạy: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 91 - 97)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên một số đồ gốm.

-Phân biệt gạch, ngĩi với các loại đồ sành, sứ.

-Kể tên một số loại gạch ngĩi và cơng dụng của chúng.

-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngĩi.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK. Một số viên gạch, ngĩi, chậu nước.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS trả lời câu hỏi.

H: Kể tên một số núi đá vơi và nêu cơng dụng của đá vơi ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Cho HS hoạt động nhĩm.

H : Tìm các tên đồ gốm ghi vào giấy nháp ?

-Cho các nhĩm nêu tên sản phẩm. H : Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? H : Gạch, ngĩi khác đồ sành, sứ ở điểm nào ? -GV kết luận : Đồ sứ được làm bằng đất sét trắn, cách làm tinh xảo. *Cho HS quan sát hình SGK / 56-57. H : Nêu cơng dụng của từng hình.

H : Để lợp mái nhà ở hình 5, 6, người ta sử dụng loại ngĩi nào ở hình 4 ?

-GV kết luận : Cĩ nhiều loại gạch, ngĩi để xây tường, lát sâm, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngĩi dùng để lợp mái nàh. *Cho HS quan sát một số viên gạch, ngĩi.

-Làm thực hành : Cho HS thả viên gạch, ngĩi vào nuớc và nhận xét.

GV kết luận : Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của gạch, ngĩi đẩy khơng khí ra ngồi, tạo thành các bọt khí

H :Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi gạch ngĩi ? Nêu tính chất của gạch,

-HS trả lời.

-Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình). Dùng để lát đường, xây nhà, nung vơi, SX xi măng, tạc tượng, làm phấn viết …

-Thảo luận nhĩm -HS nêu tên, thư kí ghi

-Đại diện nhĩm nêu tên sản phẩm. -Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng đất sét.

-Gạch, ngĩi, nồi đất được làm bằng đất sét, nung ở nhiệt độ cao và khơng tráng men. Đồ sành, sứ là đồ gốm được tráng men.

-Các nhĩm khác nhận xét.

-HS quan sát hình SGK, và thảo luận nhĩm.

-+Hình 1 : Xây tường. +H2a : Lát sân, vỉa hè.

+ H2b : Lát sân nhà. H2c : Ốp tường. +H4 : Lợp mái nhà.

+Mái nhà hình 5 bằng ngĩi ở hình 4c. +Mái nhà hình 6 bằng ngĩi hình 4a.

-Thấy cĩ nhiều lỗ nhỏ li ti.

-Vơ số bọt nhỏ từ gạch ngĩi thốt ra nổi lên mặt nước.

-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

ngĩi ?

-GV kết luận : Gạch, ngĩi thường xốp, cĩ những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vở. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh vở.

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học. chuẩn bị bài sau.

-Cả lớp nhận xét.

-Vài em nêu lại.

ĐỊA LÍ

Tiết: 14 Bài dạy: GIAO THƠNG VẬN TẢI .

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết nước ta cĩ nhiều loại hình và phương tiện giao thơng. Loại hình vận tải đường ơ tơ cĩ vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hố và hành khách.

-Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta. -Xác định được trên bản đồ giao thơng VN một số tuyến đường giao thơng, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.

-Cĩ ý thức bảo vệ các đường giao thơng và chấp hành Luật giao thơng khi đi đường.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ VN.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

H: Vì sao ngành cơng nghiệp dệt may,

thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Cho HS kể các loại giao thơng vận tải trên đất nước ta mà em biết ?

-Cho HS quan sát hình 1 SGK và cho biết loại hình vận tải nào cĩ vai trị quan trọng nhất trong việc vận chở hàng hố ? Vì sao ?

H: Nêu tên các phương tiện giao thơng thường được sử dụng ?

-GV kết luận : Nước ta cĩ rất nhiều loại hình và phương tiện giao thơng nhưng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thơng chưa tốt nên hay xảy ra tai nạn giao thơng.

*.Phân bố 1 số loại hình giao thơng : -Cho HS tìm trên hình 2 SGK : Vị trí

đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.

-GV kết luận : Mạng lưới giao thơng nước ta toả đi khắp đất nước, các tuyến đường giao thơng chính chạy theo chiều Bắc – Nam, Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ơ tơ và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. Các sân bay quốc tế : Nội Bài (Hà Nội) Tân Sơn Nhất (TP.HCM),

-HS trả lời câu hỏi.

-Vì ở đĩ cĩ nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.

-Vài em đọc phần ghi nhớ.

-Đường ơ tơ, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng.

-HS quan sát hình 1 SGK và nêu : Đường ơ tơ cĩ vai trị quan trọng nhất. Vì chuyên chở hàng hố và hành khách.

-Đường ơtơ : Các loại ơtơ, xe máy. -Đường sắt : Tàu hoả.

-Đường sơng : Tàu thủ, ca nơ, tàu cánh ngầm, thuyền, bè.

-Đường biển : Tàu biển.

-Đường hàng khơng : Máy bay. -Cả lớp nhận xét.

-Vài em tìm vị trí ở hình 2 SGK.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Đà Nẳng. Những TP cĩ cảng lớn : Hải Phịng, Đà Nẳng, TP-HCM.

H: Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía Tây của đất nước ?

-GV kết luận : Đĩ là con đường huyền thoại đã đi sâu vào lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay đã và đang gĩp phần phát triển KT – XH của nhiều tỉnh miền núi.

*Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung bài SGK.

-GV nhận xét tiết học và dặn dị HS

xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.

-Đường Hồ Chí Minh.

-Vài em nhận xét.

-Vài em nêu nội dung bài SGK.

KHOA HỌC

Tiết: 28 Bài dạy: XI MĂNG .

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng.

-Kể tên một số loại gạch ngĩi và cơng dụng của chúng.

-Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngĩi.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình và thơng tin SGK.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Tất cả các loại đồ gốm đèu được làm bằng gì ? Nêu tính chất của gạch, ngĩi ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì ?

H: Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?

-Cho HS hoạt động nhĩm.

-Cho các nhĩm trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét.

H: Xi măng cĩ tính chất gì ? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí ?

H: Nêu tính chất vữa xi măng. tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay khơng được để lâu ?

H: Kể tên các vật liệu tạo thành bê tơng và bê tơng cốt thép. Nêu tính chất, cơng dụng của bê tơng và bê tơng cốt thép ?

H: Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? -GV kết luận. -GV kết luận : Bạn cần biết SGK. *Củng cố – dặn dị : -GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học. chuẩn bị bài sau.

-Được làm bằng đất sét. Thường xốp, cĩ những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vở.

-Để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà. -Hà Tiên, Nghi Sơn, Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, …….

-Các nhĩm đọc thơng tin SGK và trả lời -Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Xi măng cĩ màu xám xanh hoặc nâu đất, trắng, khơng tan khi bị trộn với một ít nước, mà trở nên dẻo, khi khơ kết thành tảng, cứng như đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá khơng dùng được nữa.

Mới trộn vữa xi măng dẻo, để khơ vữa xi măng cứng, khơng tan khơng thấm nước, khi trộn xong dùng ngay, để lâu sẽ bị hỏng.

-Xi măng, cát, sỏi (đá) trộn đều với nước rồi đổ vào khuơn cĩ cốt thép. Tính chất bê tơng chịu nén, được dùng để lát đường. Tính chất bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, xây nhà cao tầng, cầu, đập nước …. -Đất sét, đá vơi và một số chất khác.

LỊCH SỬ

Tiết: 14 Bài dạy : THU ĐƠNG 1947,

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w