Tiết: 24 Bài dạy: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 80 - 86)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

-Kể tên một số dụng cụ, máy nốc đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.

-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong gia đình.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thơng tin và hình SGK. Một số đoạn dây đồng.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS trả lời câu hỏi.

H: Gang và thép được sử dụng để làm

-HS trả lời.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

gì ? Kể tên một số đồ dùng làm bằng thép hoạc gang ?

, -GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Cho HS hoạt động nhĩm.

-Cho HS quan sát đoạn dây đồng, mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép.

-GV đến từng nhĩm giúp đỡ.

-Cho các nhĩm ghi vào phiếu học tập về tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

-Cho các nhĩm trình bày kết quả. -GV kết luận : Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng –kẽm đều là hợp kim của đồng.

*Cho HS quan sát hình 50, 51 SGK. H: Chỉ và nĩi tên các đồ dùng bằng đồng.

H: Các hợp kim của đồng.

H: Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim của đồng trong gia đinh..

-Cả lớp và GV nhận xét.

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học cho một số đồ dùng trong nhà. chuẩn bị bài sau.

kéo….cày cuốc, dao, nồi, chảo...

-Thảo luận nhĩm

-HS quan sát và so sánh sợi dây đồng với sợi dây thép.

+Màu đỏ cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. -HS tự ghi vào phiếu học tập của mình.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. +Tính chất của đồng : Cĩ màu đỏ nâu, cĩ ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

+Tính chất hợp kim của đồng : Cĩ màu nâu hoặc vàng, cĩ ánh kim và cứng hơn đồng.

-HS quan sát hình 50, 51 SGK và nêu. +Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ơ tơ, tàu biển. ….

+Nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng.

-Để ngồi khơng khí cĩ thể bị xỉn màu. Vì vậy người ta dùng thuốc đánh bĩng để lau chùi, làm cho đồ đồng sáng bĩng.

LỊCH SỬ

Tiết: 12 Bài dạy : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO .

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Tình thế “Nghìn cân treo sợi tĩc” ở nước ta sau CM tháng 8-1945.

-Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tĩc” đĩ như thế nào.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Ảnh SGK..

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-GV nhận xét qua tinh thần thái độ học tập tiết ơn tập trước.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giĩi thiệu bài ghi

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-GV nêu những tình huống nguy hiểm nước ta sau CM tháng 8. Nêu nhiệm vụ cho HS.

H: CM tháng 8-1945 nhân dân ta gặp những khĩ khăn gì ?

H: Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ?

H: Ý nghĩa của việc vượt qua tìnht hế “Nghìn cân treo sợi tĩc”.

-Cho HS hoạt động nhĩm. Mỗi nhĩm thảo luận 1 câu hỏi.

H: Tại sao Bác Hồ gọi đĩi và dốt là giặc?

H: Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ dã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?

H: Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đĩi” như thế nào ?

H: Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta thể hiện ra sao ?

-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

*Củng cố – dặn dị :

-GV cho HS đọc phần bài học.

- GV nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-HS tìm hiểu SGK.

-Thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trả lời.

-Muốn thắng được giặc thì phải cĩ sức khoẻ, phải hiểu biết.

-Lập ra “Hũ gạo cứu đĩi”

-Đắp lại những đoạn đê bị vỡ, dân nghèo được chia ruộng làm, đồng bào cả lớp đĩng gĩp quỹ.

-Phong trào xố nạn mù chữ được phát động khắp nơi, trường học dược mở thêm, trẻ em nghèo được đi học.

TUẦN 13

KHOA HỌC

Tiết: 25 Bài dạy: NHƠM.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể tên một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm bằng nhơm.. -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm.

-Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm

-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm cĩ trong gia đình.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thơng tin và hình SGK. Một số thìa nhơm, nồi, thao ….Phiếu học tập.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Nêu một số đồ dùng làm bằng đồng và cách bảo quản ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-Cho HS hoạt động nhĩm.

-Các em trong nhĩm kể tên các đồ dùng bằng nhơm.

-GV kết luận: Nhơm được sử dụng rộng rãi trong SX như chế tạo các dụng cụ làm liếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa của một số bộ phận các phương tiện giao thơng như : tàu hoả, ơtơ, máy bay, tàu thuỷ.

-GV cho HS quan sát thìa, thao, ấm bằng nhơm được mang đến lớp và mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo……….

-GV đến từng nhĩm giúp đỡ. -Cho HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.

-Cho HS hồn thành nguồn gốc và tính chất của nhơm và phiếu học tập.

-Cho HS trình bày bài làm của mình. -GV kết luận : Nhơm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm, cần lưu ý khơng nên đựng những thức ăn cĩ vị chua lâu, vì nhơm dễ bị axit ăn mịn. -GV kết luận : Bạn cần biết SGK.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà thực hiện những điều đã học cho một số đồ dùng trong nhà. chuẩn bị bài sau.

-Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ơtơ. Phải lau chái đánh bĩng.

-Thảo luận nhĩm

-Ấm, nịi, thao, cà mênh, thìa, mâm, … -Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

-HS thảo luận nhĩm quan sát và nêu. +Cĩ màu trắng bạc, cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt và đồng, thường nhẹ.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -HS ghi vào phiếu học tập của mình nguồn gốc và tính chất của nhơm. -Nhiều em trình bày kết quả. +Nguồn gốc : Cĩ ở quặng nhơm.

+Tính chất : Màu trắng bạc cĩ ánh kim, cĩ thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhơm nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

-Vài em nêu lại.

Tiết: 13 Bài dạy: CƠNG NGHIỆP (TT)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp của nước ta. -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.

-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

-Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK. Bản đồ VN.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK1) (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w