Ổn định tổt chức Hát 2.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Tự nhiên xã hội lớp 3 (cả năm) (Trang 146 - 153)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. ổn định tổt chức Hát 2.Kiểm tra bài cũ:

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:

1, Về cơ bản bề mặt trái đất đợc chia làm mấy phần?

2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dơng + Nhận xét và cho điểm hs.

3. Giới thiệu bài mới.

Bài học trớc, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất đợc gọi là lục địa. Vậy trên lục điạn cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó. + 2 học sinh lên bảng + Hs cả lớp nhận xét bổ sung. *Hoạt động 1 -Bề mặt lụcđịa - Hoạt động cả lớp + Hỏi:

Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói đợc nh vậy

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs + Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nớc có chỗ không.

- Thảo luận nhóm.

+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:

- 3 đến 4 hs trả lời

+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.

+ Theo em, bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhô cao, có chỗ có nớc.

Hs cả lớp lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ.

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:

1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào?

2, Nớc sông, suối thờng chảy đi đâu? +Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs

+ Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nớc theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nớc từ sông lại chảy ra biển.

* Hoạt động 2:

Tìm hiểu về suối, sông, hồ

- Hoạt động cả lớp:

+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét đợc nh thế?

+ Nhận xét:

+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nớc chảy (nh sông, suối) và cả những nơi chứa nớc nh ao, hồ

- Hoạt động cả lớp.

+ yêu cầu: hs trình bày trớc lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung

1. Giống nhau: đều là nớc chứa nớc.

Khác nhau: hồ là nơi chứa nớc không lu thông đợc; suối là nơi nớc chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nớc chảy có lu thông đợc.

2. Nớc sông, suối thờng chảy ra biển hoặc đại dơng.

- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ.

3 đến 4 hs trả lời ch

+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.

+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gơm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.

+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nớc chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung

- Lằng nghe, ghi nhớ.

- Hs trình bày nội dung đã đợc chuẩn bị sẵn ở nhà trớc lớp.

nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.

+ Nhận xét.

+ Kể hoặc đa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.

* Hoạt động kết thúc

Gv tổng kết giờ học

Gv yêu cầu hs về nhà u tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị ch nội dung

(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs,gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đó.

- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận.

tiết học sau Tiết 6: Thứ…./…../ 200… bề mặt địa cầu (Tiếp theo) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Nhận biết đợc những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.

- Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.

II. Chuẩn bị

- Các hình minh họa trong SGK - Phiếu thảo luận nhóm

- Giấy A4 phát cho cả lớp

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.

*Hoạt động khởi động:

Bài hôm trớc đã ho chúng ta thấy rằng: bề mặt lục địa không hề bằng phẳng, có những chỗ cao, tấp khác nhau. Chính sự không bằng phẳng ấy đã tạo nên những địa hình khác nhau trên trái đất mà trong bài học ngày hôm nay, cô và các em sẽ tìm hiểu.

Tìm hiểu về đồi và núi.

- Thảo luận nhóm

+ yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến:

+ Kết luận: đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thờng cao, có đỉnh nhọn và s- ờn dốc, còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thờng tròn và hai bên sờn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh trong SGK)

* Hoạt động 2

tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và ảnh 3,4,5 thảo luận nhóm đa ra ý kiến và trình bày trớc lớp.

+ Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:

chẳng hạn:

nội dung Đồi Núi So sánh Độ cao Tháp Đỉnh Tròn Sờn Thoai thoải Dốc - Hs dới lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 đến 2 hs nhắc lại.

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trớc lớp. Cao nguyên Giống nhau Cùng tơng đối bằng phẳng Khác nhau Cao đất thờng màu đỏ Thấp hơn đất màu nâu - Nhận xét:

- Kết luận: đồng bằng và cao nguyên đều - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung tơng đối bằng phẳng nhng khác nhau - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

về nhiều điểm nh độ cao, màu đất.

* Hoạt động 3

Vẽ hình mô tả đồinúi đồng bằng, cao nguyên

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 131 SGK vẽ hình mô tả đồi, núi đồng bằng và cao nguyên.

(GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục đía đó - Hs tiến hành vẽ ví dụ 2000m 1500m 1000m 500m

- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm

* Hoạt động kết thúc

Yêu cầu hs về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn bị ch tiết ôn tập và kiểm tra sau

Tiết 69 - 70 Thứ…./…../ 200…

ôn tập và kiểm tra học kỳ ii: tựnhiên 1. Mục tiêu:

Giúp học sinh :

- Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên. - Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hơng mình.

II. Chuẩn bị

- Phiếu thảo luận nhóm

- Nội dung trò chơi ô chữ kỳ diệu - Phiếu bài tập

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.

ôn tập về phần động vật

- Gv chuẩn bị giấy khổ to, kẻ sẵn nh hình vẽ trang 133, SGK và phát cho các nhóm.

- Gv hớng dẫn các nhóm hs hoàn thành bản thống kê. Tên nhóm

động vật

Tên con vật Đặc điểm

Công trùng Muỗi - Không có xơng sống.

- Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt. Tôm, cua Tôm - Không có xơng sống.

- Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân. Cá Cá vàng - Có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang.

- Có vảy và vây.

Chim Chim sẻ - Có xơng sống, có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân. Thú Mèo - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- Đại diện nhóm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trớc lớp. - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận.

- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhóm động vật.

Hoạt động 2

ôn tập về phần thực vật.

- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm.

- Các nhóm đã đợc nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. Thi kể tên các cây giữa các nhóm.

- GV phổ biến hình thức và nội dung thi:

+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ…

+ Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lợt kể.

+ Nhóm sau không đợc kể trùng tên với cây của nhóm trớc.

+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói đợc đặc điểm của các loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.

- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo. - GV ghi bảng tên các cây của các nhóm.

- Hs dới lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

Trò chơi " ô chữ kì diệu "

- GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi ( 2 HS/1 đội chơi ). - GV phổ biến luật chơi:

+ Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc. + Đoán đúng đợc1 hàng ngang, đội ghi đợc 5 điểm; đoán đúng hàng dọc đội sẽ ghi đợc 20 điểm.

- GV tổ chức cho các đội chơi.

- GV nhận xét, phát phần thởng cho các đội chơi thắng cuộc. ô chữ.

1. Tên một nhóm động vật.

2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này. 3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất.

4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống. 5. Vẹt thuộc loại động vật này.

6. Hiện tợng này luân phiên cùng với một hiện tợng khác không ngừng. 7. Đới khí hậu quanh năm lạnh.

t h ú s ự s ố n g n ú i C h ù m c h i m đ ê m h à n đ ớ i Hoạt động 4

- GV yêu cầu hs vẽ tranh theo đề tài: Thành phố ( Làng quê, Vùng núi - phụ thuộc vào nơi sinh sống của học sinh) em.

- GV tổ chức cho HS vẽ. - HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề. - GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.

( Tùy thuộc vào thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về các bức tranh của các em ).

Hoạt động nối tiếp

- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập. - GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ. - HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

Phiếu bài tập

1. Khoanh tròn các ô trả lời đúng :

a. Mỗi cây thờng có rễ, thân, hoa và quả. b. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

c. Cây đợc phân chia thành các loại : Cây có thân mọc đứng, cây thân gỗ.. d. Cá heo thuộc loại cá.

e. Mặt trăng là một hành tinh của Trái Đất.

g.Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá. h. Trái đất tham gia vào hai chuyển động.

2. Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dới đây :

a, Các cây thờng có …….. và ……… khác nhau. Mỗi cây thờng có lá, ………. và quả.

b, Xoài là loại cây ……….. còn rau cải là loại cây………..

c, Vạn chuyển …………. từ rễ lên ……….. và từ……….. đi khắp các bộ phận của cây để………….

d, Cây dừa thuộc loại rễ……… còn cây đậu thuộc loại…………. e, Mỗi bông hoa thờng có cuống,……….. và nhị.

g, cơ thể……….. gồm ba phần : ………. và cơ quan di chuyển.

h, Một ngày, Trái đất có ………… giờ. Trái đất vừa ……… quanh mình nó, vừa ………. quanh mặt trời.

i, Chỉ có trái đất mới tồn tại ………

k, có………. đới khí hậu chính trên trái đất.

3. Hãy việt 1 đoạn ngắn nói về sự yêu thích cũng nh một vài thông tin về các kiến thức trong phần tự nhiên mà em thu lợm đợc.

Một phần của tài liệu Tự nhiên xã hội lớp 3 (cả năm) (Trang 146 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w