khác nhau về hình dạng độ lớn, màu sắc và mùi vị.
Mỗi quả thờng có: vỏ, thịt, hạt.
b. Hoạt động 2: Thảo luậnB B
ớc 1 : Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời:
+ Quả thờng dùng để làm gì? + Hạt có chức năng gì?
B
ớc 2 : Làm việc cả lớp.
* Kết luận về ích lợi của quả.
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? nói về mùi vị của quả đó?
- Nhóm trởng điều khiển mỗi bạn lần lợt quan sát và giới thiệu quả của mình su tầm đợc theo gợi ý:
- Quan sát bên ngoài: nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả.
- Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. Bên trong quả thờng có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn đợc của quả. Nếm thử để nói về mùi vị đó. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm trình bày 1 loại quả ).
- Hs làm việc theo nhóm:
- Quả dùng để làm thức ăn nh quả: su su, cà, bầu bí…, quả để ăn tơi nh da, cam, quýt, chuối…quả dùng để ép dầu nh vừng, lạc…làm mứt, đóng hộp. Hạt có chức năng so sánh. - Đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho hs làm bài tập củng cố viết tên các loại quả có hình dạng, kích thớc tơng tự vào bảng sau:
Hình cầu Hình trứng Hình thuôn dài Bé To Cam Quýt Bởi Lê - ki - ma Hồng xiêm Quả cóc Chuối Mớp Bí đao Mơ Mận Dâu Da hấu Bí ngô Bí đao - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 25: Thứ…./…../ 200…
Tiết 49:
động vật I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật a thích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 94, 95 ( SGK ).
- Su tầm các ảnh động vật mang đến lớp. - Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs. - Giấy khổ to, hồ dán.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.1. 1.
ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ:
- Hãy nêu nhận xét về màu sắc hình dạng, độ lớn của quả?
- Mỗi quả thờng có mấy phần? - Quả có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
* Khởi động: cho hs hát một liên
khúc các bài hát có tên các con vật.
- Hát.
- Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
- Mỗi quả thờng có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. - Quả dùng để làm thức ăn, ăn tơi, ép dầu…
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
B
ớc 1 : Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh su tầm đợc. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm thảo luận.
B
ớc 2 : Hoạt động cả lớp.
* GV KL: Trong tự nhiên có rất
nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng đô lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân.
Bớc 1: Vẽ và tô màu.
- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em a thích nhất?
B
ớc 2 : Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- T/c cho hs chơi trò chơi " đố bạn con gì "?
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thớc của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).
- Hs lấy giấy, bút chì để vẽ 1 con vật mà em a thích nhất, sau đó tô màu.
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc lớp hoặc cả nhóm dán vào 1 tờ giấy rồi trng bày trớc lớp.
- Hs nhận xét.
- Cách chơi: 1 hs đợc giáo viên đeo hình vẽ 1 con vật sau lng, em đó không biết đó là con gì, nhng cả lớp đều biết rõ.
+ Hs đeo hình vẽ đợc đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
VD: Con này có 4 chân ( hay có 2 chân, hay không có chân ) phải không? Con này đợc nuôi trong nhà ( hay sống hoang dại…) phải không? Sau khi hỏi