Hoạt động của thầy (35 )’ Hoạt động của trò
GV: cho học sinh quan sát mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh với mẫu thật (?): Nêu quy trình thực hiện khâu vỏ gối
HS: quan sát trả lời
- Khâu nẹp 2 mảnh gối dới
- Khâu 2 nẹp mành chồng lên nhau 1 cm
- Khâu viền xung quanh mặt trái
- Khâu viền mặt phải
Hoạt động 2:
Hoạt động 2.1
Treo tranh số 1
- Gấp mép 1 cm, lợc cố định
- Khâu vắt nẹp 2 mảnh vải
- Làm mẫu một vài mũi khâu
1/ Khâu viền nẹp 2 mảnh dới gối.
Hoạt động 2.2
GV: Hớng dẫn học sinh đặt để có kích thớc bằng mảnh trên vỏ gối cả đờng may lợc cố định hai đầu nẹp
GV: Làm mẫu một số học sinh
2/ Đặt hai mảnh nẹp chồng nhau
Hoạt động 2.3
- Học sinh quan sát bảng phụ (hv1-19) - Khâu một đờng xung quanh cách mép
0,8 -> 1 cm
- Vận dụng cách khâu thờng mau mũi chỉ, khoảng cách mũi chỉ 2 mm
3/ úp 2 mặt phải của mảnh gối dới với mảnh gối trên vào nhau mảnh gối trên vào nhau
Mặt trái sau
Hoạt động 2.4
GV: Thực hiện ngay trên sản phẩm của một số học sinh cho học sinh quan sát
- Khâu viền xung quanh gối băng mũi đột mau cho đẹp
3/ Lộn gối sang mặt phải, vuốt nẹp gối
HS: Học sinh quan sát, làm theo
Hoạt động 3: Về nhà (4 )’
- Tiếp tục tiết sau hoàn thành sản phẩm
- Mang dụng cụ để làm nốt bài thực hành.
Ngày dạy:-Lớp 6A: /09/2009
Tiết 15: Thực hành hoàn thiện sản phẩm vỏ gối
I/ Mục tiêu
- Hoàn thiện nốt sản phẩm đã khâu tiết trớc
- Trang trí sản phẩm đẹp, tuỳ theo sở thích
- Phát huy sáng tạo, óc thẩm mỹ
II/ Chuẩn bị.
GV: Mẫu sản phẩm tự tạo, kim, chỉ thêu. HS: Vỏ gối đang thêu, kim, chỉ
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5 )’
GV: Kiểm tra sản phẩm khâu gối của học sinh
Tiết này tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình rồi trang trí
HS: Mang gối khâu
- Đờng khâu mặt trái
- Đờng khâu mặt phải
Hoạt động 2: (38’)
GV: Cho học sinh quan sát mẫu trang trí xung quanh viền và trên mặt gối
- Trang trí bằng đăng ten
- Mặt gối thêu hoa, bớm, gấu...
Lu ý: Nếu thêu mặt gối thì thêu trớc khi viền
Hoàn thiện sản phẩm
Học sinh quan sát và hoàn thiện mẫu
Hoạt động 3+ 4: Tổng kết thực hành
GV: Nhận xét kết quả 3 tiết thực hành về tinh thần thái độ làm việc
- Tuyên dơng sản phẩm đẹp, khéo tay
- Phê bình sản phẩm làm cha hoàn chỉnh đúng tiến độ
- Cộng điểm sản phẩm làm đúng thời
Dặn dò:
Tiết sau ôn tập chơng I: Mang một số mẫu vải để nhận biết.
gian
Ngày soạn: 12/10/2008. Ngày dạy: - Lớp 6A.16/10/2008 6A.16/10/2008 - Lớp 6B.22/10/2008
Tiết 16 + 17: Ôn tập chơng I
I/ Mục tiêu
- Nắn vững kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thờng dung trong may mặc.
- Biết lựa chọn màu vải may mặc, bảo quản trang phục
- Vận dụng đợc một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc tham gia may mặc.
- Tiết kiệm biết ăn mặc lịch sự gọn gàng.
II/ Chuẩn bị.
GV: Tranh ảnh mẫu một số vải thờng dùng: vải sợi bông, vải sợi hoá học (polyeste, sợi tổng hợp).
HS: Mẫu quần áo may bằng các chất liệu vải khác nhau.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (6 )’
GV: Thông báo kết quả thực hành. Kiểm tra mẫu vải của học sinh.
HS: Kiểm tra thành viên trong tổ
Hoạt động 2: Ôn tập
(?): Trong chơng “ may mặc trong gia đình” học những kiến thức gì? - Trọng tâm chơng là ntn? HS: - Các loại vải thờng dùng - Lựa chọn trang phục - Sử dụng trang phục
- Bảo quản trang phục
Phân chia tiết ôn tập
Tiết 16: Nguồn gốc, tính chất vải. Thảo luận lựa chọn trang phục trang phục
Hoạt động 2.1 (20 )’
GV: Yêu cầu thảo luận nguồn gốc các loại vải
(?): Nguồn gốc vải sợi thiên nhiên
1/ Thảo luận nguồn gốc các loại vải
H/S thảo luận
* Vải sợi thiên nhiên
(?): Tính chất của vải sợi thiên nhiên (?): Nguồn gốc tính chất của vải sợi hóa
học, sợi pha
GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu vải để tập nhận biết nguồn gốc của vải
- Từ động vật: tơ tằm, lông gà, vịt * Tính chất
- Độ co giãn, giữ nhiệt tốt (vải len)
- Độ thoáng mát, hút ẩm, dễ nhàu * HS: nêu nguồn gốc
- Sợi hoá học gồm sợi nhân tạo và sợi tổng hợp
- Nhân tạo: từ gỗ, tre, nứa
- Tổng hợp: từ than đá
- Sợi pha: kết hợp nhiều loại sợi để dệt thành vải
* Tính chất từng loại sợi hoá học
Hoạt động 2.2 (17 )’
GV: Cho học sinh quan sát tranh một số mẫu mốt ăn mặc của học sinh
(?): Để có đợc trang phục đẹp cần chú ý đến những đặc điểm gì?
(?): Cách sử dụng trang phục hợp lý là nh thế nào?
2/ Thảo luận lựa chọn trang phục
H/S:
- Phù hợp với vóc dáng cơ thể
- Kiểu may phù hợp với lứa tuổi vải kết hợp
- Kết hợp với vật dụng đi kèm
- Tạo sự đồng bộ của trang phục
Hoạt động 2.3+2.4 (2 )’
- Mang một số mẫu vải quen thuộc để nhận biết
Ngày dạy:-Lớp 6A: /09/2009
Tiết 17: Nhận biết một số vải quen thuộc
Hoạt động 2.1 (20 )’
GV: Giáo viên treo mẫu một số vải
(?): Chiếc ô che ma có nguồn gốc vải gì?
- Thành phần chính
(?): áo len dạ có nguồn gốc?
(?): Vải xa tanh đợc sản xuất từ xenlulô của nguyên liệu gì?
3/ Nhận biết
H/S thảo luận
HS: ô che: vải nylon, vải sợi hoá học
HS: Từ động vật thuộc vải sợi thiên nhiên
HS: Thảo luận nhóm - Từ than đá
Hoạt động 3(25 )’
GV: Chuẩn bị tốt một số nội dung.
H/S: ghi
- Nguồn gốc và tính chất của vải th- ờng dùng
- Cách lựa chọn trang phục đúng
- Sử dụng trang phục đúng
- Bảo quản trang phục
- Nhận biết đặc điểm và tính chất một số loại vải đang mặc hàng ngày.
******************************************************************
Ngày dạy:-Lớp 6A: /10/2009
Tiết 18: Kiểm tra thực hành
I/ Mục tiêu
G: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng Rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập của học sinh
Có biện pháp khắc phục cải tiến phơng pháp giảng dạy để gây hứng thú cho học sinh
II/ Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị đề bài
Câu 1: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất, tính chất của vải sợi bông? Câu2: Hãy nêu cách phân biệt các loại vải đã học ?
Câu 3: Nêu quy trình thực hiện khâu vắt? khâu vắt đợc ứng dụng ở đâu? HS: Giấy kiểm tra và kiến thức