NhỊn xét về khả năng tải của bĩ truyền đa

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý máy (Trang 164 - 165)

II I I I I S

3) NhỊn xét về khả năng tải của bĩ truyền đa

Từ hệ thức (14.6), ta cờ thể rút ra các kết luỊn sau :

• Khi vỊn tỉc dài V của đai tăng thì MMS giảm : khả năng tải của bĩ truyền đai giảm. VỊn tỉc giới hạn của đai ứng với: S0−àV2 ≥0 ⇒ 0

gh S V

à

=

• Khi lực căng ban đèu S0 tăng thì khả năng tải của bĩ truyền đai cũng tăng lên. Tuy nhiên, khi S0 tăng, lực tác dụng lên hai trục của bĩ truyền tăng và đai chờng bị rão.

Hỡnh 14.4: Đai trũn, đai thang

Hình 14.3 : Puli căng đai

• Bịi vì dMMS 0

dβ > nên khi gờc ômβ tăng thì khả năng tải của bĩ truyền đai cũng tăng lên. Để tăng gờc ôm β, cèn chú ý :

+ Khi lắp ráp dây đai nên đƯt nhánh chùng ị phía trên.

+ Khoảng cách giữa hai trục của puli không nên lÍy quá nhõ (nếu quá nhõ sẽ khiến cho gờc ômβ

trên bánh nhõ giảm xuỉng). Tuy nhiên, khoảng cách trục không nên lÍy quá lớn, bịi vì khi đờ kích th−ớc bĩ truyền sẽ cơng kềnh, các nhánh đai bị rung.

+ Đ−ớng kính hai bánh đai không nên chênh lệch quá nhiều (tỷ sỉ truyền không nên lÍy quá lớn), làm cho gờc ômβ trên bánh nhõ giảm xuỉng.

+ Dùng puli căng đai để tăng gờc ômβ, đơng thới khỉng chế lực căng trên dây đai (hình 14.3). Tuy nhiên khi đờ đai bị uỉn nhiều, chờng hõng vì mõi.

• Vì dMMS 0

df > nên khi hệ sỉ ma sát f tăng, khả năng tải của bĩ truyền cũng tăng lên. Để tăng f cèn:

+ Chụn vỊt liệu dây đai cờ hệ sỉ ma sát cao

+ Dùng đai thang, đai tròn (hình 14.4) cờ hệ sỉ ma sát thay thế f’ lớn hơn hệ sỉ ma sát f.

Đ2. Cơ cÍu Các đăng (Cardan)

Co cÍu các đăng, còn gụi là khớp các đăng, đ−ợc dùng để truyền chuyển đĩng quay giữa hai trục giao nhau mĩt gờc α cờ thể thay đưi tuỳ ý trong quá trình chuyển đĩng.

1) CÍu tạo

L−ợc đơ cÍu tạo của cơ cÍu các đăng cho trên hình 14.5 Hai trục (1) và (2) giao nhau tại O và hợp với nhau mĩt gờc α. Mỡi đèu trục mang mĩt chạc (a) và (b). Hai chạc này đ−ợc nỉi với nhau thông qua khâu (3) hình chữ thỊp bằng các khớp quay A, A’ và B, B’. AA’ vuông gờc với trục (1). BB’ vuông gờc với trục (2).

Khi khâu (1) quay tròn thì khâu (2) cũng quay tròn, còn khâu chữ thỊp (3) chuyển đĩng phức tạp quanh điểm O. α Chạc (a) A’ B’ B O Chạc (b) 3 1 2 1 ω 3 ω A

Hình 14.5: Cơ cÍu các đăng

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý máy (Trang 164 - 165)