II I I I I S
2) Tưng hợp cơ cÍu cam cèn đáy lăn
• Trong chuyển đĩng t−ơng đỉi của cơ cÍu đỉi với cam, tâm I của con lăn vạch nên biên dạng lý thuyết, đơng thới tại điểm tiếp xúc Bi giữa biên dạng cam và con lăn, pháp tuyến của biên dạng lý thuyết và biên dạng thực trùng nhau. Do vỊy, bài toán tưng hợp cơ cÍu cam cèn đáy lăn đ−ợc quy về bài toán tưng hợp cơ cÍu cam cèn đáy nhụn với đáy nhụn nằm tại tâm I của con lăn, biên dạng cam vẽ đ−ợc chính là biên dạng cam lý thuyết.
• Cách vẽ biên dạng thực từ biên dạng lý thuyết
Vẽ hụ vòng tròn con lăn cờ tâm I, cờ bán kính bằng bán kính rL của con lăn, tâm I nằm trên biên dạng lý thuyết. Bao hình của hụ vòng tròn con lăn nời trên chính là biên dạng cam thực cèn tìm (hình 9.18).
• Cách chụn bán kính con lăn rL
Khi bán kính rL càng lớn, tưn thÍt do ma sát ị đáy cèn càng bé. Tuy nhiên, nếu rL lớn đến mức
min
L
r >ρ với ρminlà bán kính cong nhõ nhÍt của biên dạng cam lý thuyết, thì trên biên dạng cam thực cờ thể xảy ra hiện t−ợng tự giao. Còn nếu rL =ρmin thì trên biên dạng thực cờ thể cờ điểm nhụn, tại điểm nhụn sẽ cờ va đỊp giữa cèn và cam và điểm nhụn dễ bị mòn.
Trên hình 9.19, ta thÍy khi rL >ρmin và biên dạng cam thực là bao hình phía trong của hụ vòng tròn con lăn thì trên biên dạng cam thực sẽ cờ hiện t−ợng tự giao. Do đờ trong tr−ớng hợp này, bán kính rL phải thoả mãn điều kiện : rL <ρmin, thông th−ớng nên lÍy rL =0, 7ρmin.
Biên dạng thực O1 Biên dạng lý thuyết I Bi α Biên dạng lý thuy Biên dạng thực ết Hình 9.19 : Hiện t−ợng tự giao của biên dạng thực Hình 9.18 : Cách vẽ biên dạng thực từ biên dạng lý thuyết