Bỏnh răng trụ trũn răng nghiờng

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý máy (Trang 130 - 131)

II I I I I S

2) Bỏnh răng trụ trũn răng nghiờng

a) Mặt răng

Tạo hỡnh mặt răng

Cho mặt phẳng (Π) lăn khụng trượt trờn hỡnh trụ (Γb) theo đường sinh NN’. Gọi (∆) là một đường thẳng thuộc mặt phẳng (Π) và hợp với NN’ một gúc βb ≠0. Khi đú, đường thẳng (∆) vạch nờn một mặt cong (Σ) gọi là mặt xoắn ốc thõn khai. Hỡnh trụ (Γb) được gọi là hỡnh trụ cơ sở (hỡnh 10.24).

Tớnh chất

X Giao tuyến của mặt răng (Σ) với một mặt phẳng vuụng gúc với trục OO’ của hỡnh trụ cơ sở (Γb) là một đường thõn khai vũng trũn (E) .

X Giao tuyến của mặt răng (Σ) và hỡnh trụ cơ sở (Γb) là một đường xoắn ốc trụ trũn ,

b b M M , cú gúc nghiờngβb, bởi vỡ ,

b b

M M chớnh là vết in của đường thẳng( )∆ trờn hỡnh trụ cơ sở (Γb).

X Giao tuyến của mặt răng (Σ) với mặt phẳng (Π), tiếp xỳc với hỡnh trụ cơ sở (Γb), là một đường thẳng (∆) tiếp xỳc với hỡnh trụ cơ sở (Γb) vàỡ hợp với đường sinh , một gúc

N N βb.

X Tiếp diện (Π) với hỡnh trụ cơ sở (Γb) cũng là phỏp diện của mặt xoắn ốc thõn khai (Σ) và ngược lại.

Ghi chỳ

Bỏnh răng trụ trũn răng nghiờng cú thể coi như là một hỡnh khối do một tiết diện ngang vạch ra, khi cho tiết diện này chuyển động xoắn ốc dọc theo trục thẳng gúc xuyờn tõm của nú. Do vậy, giao tuyến của mặt răng với cỏc mặt trụ đồng trục với trục quay OO là những đường xoắn ốc trụ trũn cú cựng bước xoắn.

b) Đặc điểm tiếp xỳc của hai mặt răng

Cho mặt phẳng (Π) lăn khụng trượt trờn hỡnh trụ (Γb1) theo đường sinh . Khi đú, đường thẳng của mặt phẳng (Π) với , 1 1 N N 1 (∆ ) , 1 1 1 (∆ ,N N )=βb sẽ vạch nờn một mặt răng của bỏnh răng (1). Cũng cho mặt phẳng (Π) lăn khụng trượt trờn hỡnh trụ

1

( )Σ 2

b ) theo đường sinh . Khi đú, đường thẳng , 2 2 N N 2 (∆ ) của mặt phẳng Π với , 2 2 2 (∆ ,N N )=βb sẽ vạch nờn một mặt răng của bỏnh răng (2) (hỡnh 10.24). 2 (Σ )

Vỡ hai trục quay O1O1 và O2O2 song song với nhau nờn (∆1) //(∆2). Do vậy khi cho bỏnh (1) quay theo chiều ω1 thỡ cú lỳc đường thẳng(∆1) đến trựng với đuờng thẳng . Hay núi khỏc đi, khi ăn khớp, hai mặt răng và

2(∆ ) (∆ ) 1

( )Σ (Σ2)tiếp xỳc nhau theo một đường thẳng (∆) hợp với hai trục quay của hai bỏnh răng một gúcβb. Đường thẳng (∆) nằm trong mặt phẳng ăn khớp (Π) của cặp bỏnh răng (tiếp diện chung của hai hỡnh trụ cơ sở (Γb1) và(Γb2).

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý máy (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)