Các sức điện động trong bối đổi chiều:

Một phần của tài liệu MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (Trang 56 - 58)

II. QUÁ TRÌNH ĐỔI CHIỀU

2.Các sức điện động trong bối đổi chiều:

Các sức điện động sinh ra trong bối đổi chiều bao gồm:

a. Sức điện động tự cảm eL

Sức điện động tự cảm sinh ra do sự biến đổi của dòng điện trong phần tử đổi chiều và có dạng: dt

di L eL =−

; Trong đó L là hệ số tự cảm của phần tử.

Vì qua quá trình đổi chiều dòng điện biến thiên từ + iư đến –iư nên dt

di

<0, do đó eL>0 và làm cho sự thay đổi của dòng điện trong phần tử chậm dần.

Giá trị trung bình của sức điện động tự cảm trong chu kỳ đổi chiều là: eL= dc

u

TLi Li

2

b. Sức điện động hỗ cảm eM

Cùng một lúc với sự đổi chiều dòng điện trong phần tử đang xét, sự đổi chiều cũng xảy ra ở một số phần tử

khác. Ở dây quấn xếp đơn hai lớp bước đủ, sự đổi chiều xảy ra đồng thời trong các cạnh tác dụng cùng nằm trong một rãnh. Hơn nữa, thường bc>bG và các chổi than nối ngắn mạch và phần tử liên tiếp nhau có cạnh nằm trong một rãnh, nên các phần tử cùng tham gia đổi chiều đó có sự liên hệ hỗ cảm rất mạnh. Vì vậy, trong phần tử tham gia đổi chiều đang xét, ngoài sức điện động tự cảm còn có sức điện động hỗ cảm: dt di M e e n n n n n M ∑ ∑ =− = 1 1 Trong đó :

· M – hệ số hỗ cảm giữa phần tử đang xét với phần tử thứ n

· in – dòng điện trong bối thứ n.

Sức điện động hỗ cảm eM cũng có tác dụng đối với quá trình đổi chiều giống như sức điện động tự cảm eL. Chỉ số trung bình của sức điện động hỗ cảm bằng:

∑ = n dc u Mtb M T i e 2

Vì eL và eM có tính chất giống nhau (đều làm chậm quá trình đổi chiều) nên tổng của chúng gọi là sức điện động phản kháng. Sức điện động phản kháng trung bình bằng: epktb=eLtb+eMtb

c. Sức điện động đổi chiều eđc

Gọi Bđc là từ cảm tổng hợp của từ trường cực từ phụ và từ trường của phần ứng tại vùng trung tính (còn gọi

là từ cảm đổi chiều) thì sức điện động đổi chiều do từ cảm này sinh ra bằng: edc=2BdcWsldcvư

Trong đó:

· Iđc là chiều dài của thanh dẫn cắt đường sức của từ trường đổi chiều.

· Ws là số vòng dây của bối đổi chiều; vư là tốc độ dài của phần ứng.

Chiều dài của sức điện động đổi chiều phụ thuộc vào chiều của từ trường đổi chiều và chiều quay của phần ứng và được xác định theo quy tắc bàn tay phải.Vì vậy mà eđc có thể cùng chiều hay ngược chiều với epk.

Một phần của tài liệu MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (Trang 56 - 58)