Ở phần trên Luận án ựã phân tắch một số dự án ựầu tư ựã phải ngừng hoạt ựộng do lãi suất vay vốn quá cao làm kém hiệu quả và bị thua lỗ. Vì vậy các DNDMNN cần rà soát lại các dự án, tạm ngừng triển khai các dự án kém hiệu quả do phải vay vốn với lãi suất cao và chỉ triển khai các dự án ựáp ứng các nhu cầu thiết yếu của ngành dệt may ựược nhà nước khuyến khắch ựầu tư và ựược hỗ trợ lãi suất vay vốn như ựầu tư sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may và ựầu tư phát triển ngành kéo sợi,dệt vải, dệt kim, nhuộm, in hoa và hoàn tất Ầ để lựa chọn ựược dự án ựầu tư tối ưu các doanh nghiệp dệt may phải sử dụng các phương pháp phân tắch và ựánh giá dự án ựầu tư như phương pháp giá trị hiện tại thuần (Net Present Value Ờ NVP), phương pháp thời gian hoàn vốn ựầu tư, phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR), phương pháp phân tắch ựiểm hòa vốn (Break Point Ờ BP), phương pháp phân tắch ựộ nhạy của dự án ựầu tưẦ
Các DNDM NN cần ựầu tư vào các lĩnh vực sau[27,tr.12-14]:
Thứ nhất, ựầu tư phát triển nguyên liệu: Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu của Ngành Dệt May Việt Nam như bông, xơ sợi tổng hợp, hoá chất thuốc nhuộm, chất trợ, vải chất luợng cao may hàng xuất khẩu, phụ liệu cho ngành may vẫn phải nhập khẩu. Nếu nguyên phụ liệu này ựược trong nước cung cấp thì Ngành Dệt May có thể chủ ựộng hơn trong sản xuất kinh doanh, giá hàng xuất khẩu có khả năng
cạnh tranh hơn, thời gian giao hàng sớm hơn và như vậy Ngành Dệt May sẽ thu ựược lợi nhuận cao hơn, tăng trưởng nhanh hơn.
Việt Nam hoàn toàn có cơ sở ựể xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu bông. Hiện nay, hầu hết các khu vực có khả năng trồng bông ựang trồng trọt các loại cây khác nên lượng bông cung cấp quá ắt ỏi (chỉ khoảng 10 % so với nhu cầu), không ựủ ựể hỗ trợ ngành dệt, khiến ngành dệt Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào bông nhập khẩu. Mặt khác, về thiết bị ngành dệt so với một số nước khác trong khu vực và trên thế giới còn tụt hậu khá xa nên sản phẩm dệt vẫn chưa ựủ sức cạnh tranh trên thị trường và chỉ có thể cung cấp một phần nhỏ cho ngành may xuất khẩu. Nếu Chắnh phủ có chắnh sách hỗ trợ ngành trồng bông sẽ tạo ựiều kiện cho cây bông phát triển, góp phần ựảm bảo cơ sở cho ngành dệt phát triển.
Thứ hai, ựầu tư phát triển ngành kéo sợi: Hiện nay công nghệ kéo sợi cổ ựiển kiểu nồi khuyên vẫn là lợi công nghệ cho phép sản xuất sợi có chất lượng cao, với gam sản phẩm và phạm vị sử dụng rộng. đây là phương pháp kéo sợi tối ưu. Bên cạnh ựó, công nghệ kéo sợi OE rô-to hoặc kéo sợi thổi khắ là những phương pháp kéo sợi rất kinh tế, năng suất rất cao. Những năm gần ựây, các nhà công nghệ ựã có những ựóng góp ựáng kể ựể ựưa 2 phương pháp kéo sợi này ựạt tới những ựỉnh cao mới về phạm vị sử dụng nguyên liệu, mở rộng gam sản phẩm và phạm vi ứng dụng. Năng suất kéo sợi của hai phương pháp này lớn gấp 8 Ờ 10 lần so với phương pháp cọc nồi. Chắnh vì vậy, cần chú trọng ựầu tư phát triển cả 2 phương pháp kéo sợi này trong những năm sắp tới, nhằm tăng tỷ trọng của chúng có thể ựạt tới 30 Ờ 35 % của toàn ngành kéo sợi.
Theo các chuyên gia trong quản lý ngành dệt, qui mô tối ưu của một nhà máy kéo sợi nằm trong phạm vi 30.000 ựến 50.000 cọc sợi hoặc tương ựương, ựể có thể sản xuất ra một luợng sợi khoảng 3000 ựến 5000 tấn/năm tuỳ theo ựộ nhỏ của sợi sản xuất ra.
Thứ ba, ựầu tư phát triển ngành dệt vải:Khái niệm dệt thoi ựã từ lâu ựi vào dĩ vãng cùng với lịch sử ngành dệt, vừa chất lượng thấp, năng suất thấp, không linh hoạt và gây ô nhiễm môi trường. Từ những năm 90, thế giới chuyển sang kỷ nguyên
của máy dệt không thoi như dệt kim, dệt thổi khắ, dệt phun nước, dệt thoi kẹp. đây là những phương pháp dệt năng suất cao, chất lượng tuyệt hảo, linh hoạt. Cần tập trung ựầu tư nhằm thay thế hết các loại máy dệt thoi cổ ựiển.
Qui mô tối ưu của một nhà máy dệt vào khoảng 10 ựến 15 triệu mét vải/năm. Khổ vải từ 160 cm trở lên ựến 360 cm là vừa. Lưu ý ựầu tư các máy dệt có thể sử dụng các loại vật liệu mới trong ngành dệt như sợi ựàn hồi lycra, spandex.
Thứ tư, ựầu tư phát triển ngành dệt kim:Sản phẩm dệt kim ngày càng ựược thế giới người tiêu dùng ưu chuộng, ựặc biệt là sản phẩm dệt kim từ bông hoặc từ các loại vật liệu mới, sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thể thao và du lịch. Tỷ trọng hàng dệt kim tiêu thụ ở Mỹ chiếm ựến 50% so với tổng luợng hàng dệt tiêu thụ cho con người. điều ựó nói lên rằng chúng ta cần tập trung vốn ựầu tư ựể thúc ựẩy tăng trưởng nhanh lĩnh vực này, ựặc biệt là làm hàng dệt kim vào Mỹ. đối với thị trường này, cần chú ý lựa chọn cỡ thiết bị phù hợp với cỡ áo, vì người Mỹ thường sử dụng các loại áo dệt kim liền sườn.
Qui mô kinh tế cho thấy một nhà máy dệt kim cỡ 1500 ựến 2000 tấn sản phẩm năm. Thường tổ chức một nhà máy dệt kim bao gồm phần dệt, phần nhuộm-hoàn tất và phần may thành phẩm liên hợp với nhau. Bên cạnh việc ựầu tư xây dựng một số nhà máy dệt kim sản xuất T-shirt, Polo-shirt, quần áo lót nam nữ, cũng cần quan tâm ựầu tư một số nhà máy sản xuất sản phẩm dệt kim dùng cho thể thao, trượt tuyết, hoặc áo dệt kim mài lông, có vòng bông, vvẦ
Thứ năm, ựầu tư phát triển ngành in hoa, nhuộm và hoàn tất: đây là công ựoạn có công nghệ khó khăn, phức tạp và khó làm chủ nhất, và cũng là khâu quyết ựịnh nhiều nhất ựến chất lượng và ngoại quan của thành phẩm. Chắnh vì vậy, nên ưu tiên lựa chọn thiết bị sản xuất từ Tây Âu hoặc Nhật Bản ựể ựảm bảo chất lượng bền vững và ổn ựịnh lâu dài. Các thiết bị mang nhãn mác châu Âu nhưng chế tạo tại các nước ựang phát triển như Trung Quốc, Ấn ựộ, Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Mêhicô có thể chấp nhận ựược, song phải thận trọng khi xem xét phân tắch từng bộ phận hoặc cấu hình của thiết bị. Qui mô tối ưu của một nhà máy nhuộmỜhoàn tất vào khoảng 20Ờ25 triệu m/năm, trong ựó bao gồm một dây chuyền nhuộm liên tục cho các ựơn hàng lớn và một số máy nhuộm gián ựoạn cho các ựơn hàng nhỏ.