Tại các quốc gia trên thế giới ngành dệt may áp dụng nhiều biện pháp khác nhau ựể nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên ựể phù hợp với hoàn cảnh, ựiều kiện cụ thể của ngành dệt may Việt Nam , các doanh nghiệp dệt may có thể vận dụng các biện pháp nâng cao lợi nhuận tạiViệt Nam như sau :
Thứ nhất, chủ ựộng về nguồn nguyên vật liệu và sử dụng tiết kiệm chi phắ nguyên vật liệu, xăng dầu và ựiện năng tiêu thụ
Các doanh nghiệp dệt may phải chủ ựộng về nguồn nguyên liệu (bông, xơ),và phải xây dựng ngành công nghiệp phụ kiện cho dệt may ựể giảm chi phắ nguyên vật liệu. Muốn vậy, các DNDM cần có chiến lược xây dựng, phát triển các vùng nguyên liệu như bông, tơ tằm, xơ sợi tổng hợp, dần dần thay thế cho nguyên liệu phải nhập khẩu từ bên ngoài. Bên cạnh ựó, các DNDM cần sử dụng tiết kiệm chi phắ nguyên vật liệu, xăng dầu và ựiện năng tiêu thụ bằng việc xây dựng ựịnh mức chi phắ nguyên vật liệu, áp dụng các cải tiến kỹ thuật, công nghệ và thiết bị hiện ựại ựể giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, xăng dầu và ựiện năng tiêu thụ.
Thứ hai,tăng năng suất lao ựộng ựể giảm chi phắ nhân công
Như ựã phân tắch ở trên, trong Ngành Dệt May năng suất lao ựộng ảnh hưởng lớn ựến chi phắ nhân công nên việc áp dụng các biện pháp nâng cao năng suất lao ựộng có ý nghĩa rất quan trọng ựối với nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp dệt may. để tăng năng suất lao ựộng các DNDM có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Thường xuyên mở các lớp ựào tạo tay nghề chuyên ngành ựể nâng cao tay nghề cho công nhân.
- Áp dụng biện pháp ựiều hành, xử lý và trao ựổi thông tin qua mạng quốc tế, mạng quốc gia và mạng nội bộ (LAN).
- Trang bị và áp dụng phương pháp quản lý lao ựộng và tổ chức dây chuyền may theo GSD (General Seving Data).
- đào tạo và triển khai áp dụng mô hình phương pháp quản lý của Nhật Bản JIT (Just In Time); JOT (Just On Time) ựặc biệt với các doanh nghiệp dệt.
- Tăng cường quản lý theo tiêu chuẩn ISO-9000. - Tăng cường tuyển dụng lao ựộng có tay nghề cao.
Thứ ba, tăng cường ựầu tư công nghệ mới và thiết bị hiện ựại
Ngành Dệt May ựòi hỏi sự ựầu tư lớn vào TSCđ. Vì vậy ựầu tư các công nghệ mới nhất với các thiết bị hiện ựại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trên thị trường trong và ngoài nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp dệt cần ựầu tư phát triển theo hướng chuyên môn hoá cao theo loại công nghệ ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thứ tư, thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm và thiết kế các bộ sưu tập may mặc theo mùa
Sản phẩm của ngành dệt may mang tắnh thời trang cao nên ựể tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhằm tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp dệt may cần phải thường xuyên cập nhật các mẫu, mốt mới và thường xuyên thay ựổi mẫu mã sản phẩm (chất liệu, kiểu dáng, màu sắc), tự tạo cho mình một phong cách riêng sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Ngoài ra các doanh nghiệp may cần phải thiết kế các bộ sưu tập may mặc theo mùa với phong cách riêng, ựộc ựáo ựể thu hút khách hàng trong và ngoài nước.
Thứ năm, xây dựng thương hiệu hàng hoá, nâng cao ựẳng cấp doanh nghiệp Trong Ngành Dệt May, thương hiệu và ựẳng cấp doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng ựối với việc tiêu thụ sản phẩm, ựặc biệt ựối với thị trường xuất khẩu. để xây dựng thưong hiệu hàng hoá, nâng cao ựẳng cấp doanh nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp dệt may thường áp dụng các biện pháp sau :
- Tập trung xây dựng ựể có các chứng chỉ chất lượng ISO-9000, ISO-14000, Tiêu chuẩn sinh thái Eco-tex.
- Các doanh nghiệp may cần tập trung xây dựng ựể có các chứng chỉ chất lượng ISO-9000, SA-8000 và chứng chỉ riêng của các tập ựoàn siêu thị bán lẻ như WalMart, JC Penney, KohlỖs, vvẦ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trên cơ sở nghiên cứu nhũng vấn ựề cơ bản về phân tắch lợi nhuận, chương 1 ựã ựưa ra các quan ựiểm khác nhau về lợi nhuận và nguồn gốc của lợi nhuận theo các học thuyết kinh tế khác nhau và theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ựồng thời tác giả ựã ựưa ra quan ựiểm riêng về lợi nhuận và làm rõ ựược khái niệm về lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán ựể hoàn thiện cơ sở lý luận về lợi nhuận. Tiếp ựó, chương I ựã trình bày cơ sở lý luận về phương pháp xác ựịnh lợi nhuận, phương pháp và nội dung phân tắch lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp có thể xác ựịnh dưới góc ựộ kế toán tài chắnh, dưới góc ựộ kế toán quản trị và theo phương pháp vốn chủ sở hữu. Các phương pháp chủ yếu ựược sử dụng trong phân tắch lợi nhuận là phương pháp so sánh, phương pháp lợi trừ, phương pháp hồi qui tương quan và phương pháp mô hình tài chắnh Dupont. Về nội dung phân tắch lợi nhuận, chương 1 ựã phân tắch lợi nhuận theo các phương pháp xác ựịnh lợi nhuận nêu trên: phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán tài chắnh, dưới góc ựộ kế toán quản trị và duới góc ựộ vốn chủ sở hữu. Mỗi góc ựộ phân tắch ựáp ứng yêu cầu quản lý khác nhau ựể từ ựó ựưa ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh các lý luận chung về phân tắch lợi nhuận, chương 1 ựã phát triển lý luận phân tắch lợi nhuận trong ựiều kiện có lạm phát và nêu một số kinh nghiệm về phân tắch lợi nhuận và áp các biện pháp nâng cao lợi nhuận của Ngành Dệt May có thể vận dụng trong các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam.
Từ việc ựi sâu nghiên cứu phân tắch lợi nhuận, chương 1 ựã nghiên cứu một số biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản lý tài chắnh của doanh nghiệp.
Chương 1 ựã nghiên cứu và hệ thống hoá các vấn ựề lý luận cơ bản về phân tắch lợi nhuận và một số biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp. đây là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu thực tiễn và giải pháp ựược ựề xuất trong chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
2.1.TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM