Kinh nghiệm phân tắch lợi nhuận của ngành dệt may

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may việt nam (Trang 70 - 73)

Thứ nhất, phân tắch lợi nhuận phải ựược thực hiện trong quá trình dài

Ngành Dệt May có lịch sử ra ựời rất sớm, cách ựây 5000 năm, từ thời Ai Cập cổ ựại, [47,tr.22-30] bắt ựầu từ những khung cửi thủ công tại các nước Ai Cập và các nước Trung đông rồi phát triển thành các xưởng dệt tập trung ở thành phố Manchester nước Anh. đến thế kỷ 20, công nghiệp dệt may thời trang phát triển rực rỡ và trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn cho rất nhiều nước từ châu Âu, châu Mỹ và hiện nay là rất nhiều nước trong khu vực châu Á. Doanh thu của Ngành Công nghiệp Dệt May thế giới hàng năm ựã lên tới hàng ngàn tỷ ựô la. Những nước có nền kinh tế phát triển ựều bắt ựầu ựi lên từ công nghiệp dệt may như Anh, Pháp, Ý, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Ấn độ, Trung QuốcẦ Trong những tập ựoàn quốc tế lớn, có ảnh huởng quyết ựịnh ựến nền kinh tế thế giới phải kể ựến rất nhiều tập ựoàn sản xuất và phân phối sản phẩm dệt may thời trang như Wal Mart (Mỹ), Beneton (Ý), Carrefour (Pháp), Sara (Tây Ban Nha)Ầ Xuất phát từ ựặc ựiểm này nên lợi nhuận trong các DNDM thường ựuợc phân tắch trong quá trình dài mới ựánh giá ựúng ựắn ựược xu hướng biến ựộng của lợi nhuận.

Thứ hai, phân tắch lợi nhuận ựược thực hiện riêng biệt tại từng công ty mẹ,và công ty con hoặc trong toàn bộ Tập doàn

Hiện nay Ngành Dệt May trên thế giới, ựặc biệt là Ngành May ựược chuyển hướng sang các nước ựang phát triển như Ấn độ, Pakistan, Trung quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Nam Phi... với hình thức sở hữu vốn chủ yếu của tư nhân nên mô hình tổ chức xây dựng chủ yếu theo mô hình công ty là các hãng sản xuất sợi, dệt vải... của các chủ tư nhân như Hãng Ceyteks Tekstil (Thổ Nhĩ Kỳ), Công ty TNHH Cheran Spinner Limited (Ấn độ), Công ty TNHH Krungthep Asia (Thái Lan), Công ty Ramatex Berhad (Malaysia), Hãng Table Bay Spiners (Nam Phi), Hãng Filatura (Ý), Hãng Noyfil S.A (Thuy Sĩ), Công ty Melenkovski Filan Mills (Nga)... Bên cạnh ựó, ngành dệt may cũng ựược tổ chức

thành một số tập ựoàn ựoàn kinh tế lớn như Tập ựoàn Beijing Richman (Trung Quốc), Tập ựoàn Khawaja (Pakistan), Tập ựoàn của các công ty Krishna (Ấn độ), Tập ựoàn Taris (Pakistan)... Các tập ựoàn kinh tế ựược tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong ựó công ty mẹ thường là các hãng, công ty dệt may, hạch toán kinh doanh ựộc lập và chủ yếu sản xuất sợi, dệt vải, gia công hàng may mặc... Công ty mẹ có thể sở hữu 100% công ty con hoặc nắm giữ cổ phần chi phối. Công ty con có thể sản xuất, cung ứng sản phẩm cho công ty mẹ hoặc cung cấp cho các công ty khác. Trong mô hình công ty mẹ - công ty con, phân tắch lợi nhuận ựược thực hiện riêng biệt tại công ty mẹ và từng công ty con trên cơ sở số liệu do các hệ thống kế toán ựộc lập của các công ty này cung cấp nhằm ựánh giá tình hình lợi nhuận và hiệu quả hoạt ựộng của từng công ty. Mặt khác, phân tắch lợi nhuận cũng ựược thực hiện cho cả tập ựoàn trên cơ sở các báo cáo tài chắnh hợp nhất nhằm ựánh giá tình hình lợi nhuận và hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh chung cho toàn bộ tập ựoàn kinh tế.

Thứ ba, Ngành Dệt May rất chú trọng phân tắch sự biến ựộng của chi phắ nguyên vật liệu

Chi phắ nguyên vật liệu trong Ngành Dệt May chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phắ sản xuất kinh doanh, từ 65% ựến trên 70% nên sự biến ựộng của chi phắ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn ựến lợi nhuận của các DNDM. Ngành Dệt May sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là bông và một luợng khá lớn sản phẩm hoá dầu như xơ, sợi tổng hợp, hoá chất, thuốc nhuộm, nhiên liệu xăng dầu cho lò hơi, vận tải và một số công ựoạn sản xuất, phụ kiện cho ngành may, phụ tùng thay thế cho thiết bị dệt may ...Sự biến ựộng của các loại nguyên vật liệu này lại phụ thuộc vào sự chủ ựộng về nguồn nguyên vật liệu (bông, sợi, xăng dầu..), giá cả trên thị trường trong nước và nước ngoài, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, công nghệ và thiết bị, chắnh sách thuế của nhà nước, tốc ựộ lạm phát... Cho ựến nay, giá cả bông và tất cả các sản phẩm lọc dầu, ựặc biệt giá cả xăng dầu trên thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng lớn ựến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may. Ngoài ra sự sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu

xăng dầu và việc áp dụng công nghệ, thiết bị hiện ựại làm giảm ựáng kể ựến chi phắ ựầu vào của các doanh nghiệp dệt may. Vì vậy, trong quá trình phân tắch lợi nhuận cần quan tâm ựến ựặc ựiểm này của ngành dệt may vì nó sẽ làm ảnh huởng ựến sự biến ựộng của chi phắ, lợi nhuận trong từng thời kỳ (giá cả xăng dầu, bông, nguyên phụ liệu... từng thời kỳ biến ựộng rất khác nhau).

Thứ tư, Ngành Dệt May chú trọng phân tắch chi phắ nhân công trong mối quan hệ gắn với năng suất lao ựộng

Sau chi phắ nguyên vật liệu thì chi phắ nhân công trong Ngành Dệt May chiếm tỷ trọng tương ựối lớn (từ 10 ựến 15% tổng chi phắ sản xuất kinh doanh) nên các DNDM khá chú trọng phân tắch sự biến ựộng của chi phắ nhân công. đặc thù của công nghiệp dệt may là sử dụng nhiều lao ựộng giản ựơn, có thể ựào tạo trong thời gian tương ựối ngắn, nên nguồn nhân lực cho Ngành Dệt May rõ ràng có lợi thế cơ bản vì chi phắ nhân công của Ngành Dệt May là thấp hơn một số ngành khác, là nhân tố quan trọng ựể làm tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may. Tuy nhiên nếu lực lượng lao ựộng phổ thông trong Ngành Dệt May không ựược tổ chức ựào tạo ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật thì thuờng dẫn ựến năng suất lao ựộng bị thấp, lại làm chi phắ nhân công tăng lên, làm giảm tắnh cạnh tranh, ảnh hưởng ựến chi phắ, lợi nhuận của các doanh nghiệp dệt may. Do ựó, khi phân tắch lợi nhuận cần chú ý ựến ựặc ựiểm này của Ngành Dệt May ựể làm rõ nguyên nhân làm tăng giảm lợi nhuận.

Thứ năm, Ngành Dệt may chú trọng phân tắch chi phắ khấu hao và khả năng sinh lời của TSCđ

Ngành Dệt May ựòi hỏi sự ựầu tư lớn về tài sản cố ựịnh vào nhà xuởng, máy móc, thiết bị và dây chuyền dệt may. Vì vậy, chi phắ khấu hao và hiệu quả sử dụng TSCđ ảnh hưởng rất lớn ựến lợi nhuận của các DNDM. Do ựó khi phân tắch lợi nhuận các DNDM hay chú trọng phân tắch sự ảnh hưởng của chi phắ khấu hao ựến lợi nhuận và khả năng sinh lời của tài sản cố ựịnh thông qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận như tỷ suất lợi nhuận HđKD trên TSCđ, tỷ suất lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế trên TSCđ.... Chi phắ khấu hao trong ngành Dệt May khá lớn nên thường làm giảm khả năng sinh lời của các DNDM.

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may việt nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)