Hoàn thiện nội dung phân tắch lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may việt nam (Trang 151 - 157)

Như ựã trình bày ở trên, hiện nay các DNDMNN mới chỉ tiến hành phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán tài chắnh nên kết quả phân tắch lợi nhuận bị hạn chế. để ựảm bảo nội dung phân tắch lợi nhuận ựược ựầy ựủ ựáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lý, DN nên kết hợp phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán quản trị ựể ựưa ra các quyết ựịnh ựúng ựắn về sản lượng, giá bán, mặt hàng kinh doanh... nhằm ựạt ựược lợi nhuận tối ựa.

để thực hiện ựược phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán quản trị thì trước hết chi phắ hoạt ựộng kinh doanh của doanh nghiệp phải ựược phân loại thành chi phắ cố ựịnh và chi phắ biến ựổi.

Phân tắch lợi nhuận dưới góc ựộ kế toán quản trị tại các doanh nghiệp dệt may nhà nước bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, xác ựịnh khối lượng tiêu thụ cần thiết ựể ựạt ựược lợi nhuận theo mong muốn:

Xác ựịnh khối lượng tiêu thụ cần thiết ựể ựạt ựược mức lợi nhuận theo mong muốn là một nội dung phân tắch rất quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ ựộng trong ựiều hành các chắnh sách bán hàng, quản lý khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, hoạch ựịnh kế hoạch trong ngắn hạn.

Vắ dụ: Tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội sản xuất và kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau, nên phương pháp xác ựịnh doanh thu tiêu thụ ựể ựạt ựược lợi nhuận theo mong muốn tại Tổng Công ty như sau : (về mặt lý luận ựã trình bày ở mục 1.1.2.3)

Giả sử doanh thu hoạt ựộng của Tổng Công ty năm 2009 theo kế hoạch là 1.500.000 triệu ựồng,. Tỷ trọng ựịnh phắ trên doanh thu bình quân tại Tổng Công ty tự xác ựịnh là 7,7%, tỷ trọng biến phắ trên doanh thu bình quân tại Tổng Công ty là 88,3 %. Ta có thể xác ựịnh doanh thu tiêu thụ ựể ựạt ựược mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp như sau (đơn vị tắnh: triệu ựồng):

Σ ựịnh phắ = 1.500.000 * 7,7% = 115.500

Σ biến phắ = 1.500.000* 88,3% = 1.324.500 Σ SDđP = 1.500.000 Ờ1.324.500 = 175.500

Tỷ lệ SDđP BQ của tất cả các mặt hàng = (175.500/1.500.000)*100=11,7%

Σ lợi nhuận cần ựạt theo kế hoạch là 15.000

Vậy Σ DT cần ựạt là = (115.500+15.000)/(1- 88,3%) =1.115.385

Thứ hai, xác ựịnh số dư ựảm phắ của từng mặt hàng: Ở mục 1.1.3.2 ựã phân tắch những mặt hàng có số dư ựảm phắ cao sẽ thu ựược lợi nhuận cao hơn so với những mặt hàng có số dư ựảm phắ thấp hơn. Vì vậy việc xác ựịnh số dư ựảm phắ của từng mặt hàng sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn kinh doanh những mặt hàng có số dư ựảm phắ cao nhằm tối ựa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Vắ dụ ta có thể xác ựịnh số dư ựảm phắ của mặt hàng sợi năm 2007 tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội như trên bảng 3.3 và tại phụ lục 8,12.

Bảng 3.3: Bảng phân tắch số dư ựảm phắ của mặt hàng sợi tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội năm 2007

đơn vị tắnh: 1000 ự Mặt hàng sợi Số lượng (kg) Giá bán Z ựơn vị định phắ đV Biến phắ đV Số dư ựảm phắ đV Tổng SDDP Ne20 CK 28.670,1 36,4 35,0 8,75 26,25 10,15 291.001,52 Ne20 CT 10.043,0 28,4 27,1 6,78 20,33 8,08 81.097,23 Ne30 CK 988.736,2 39,8 36,2 9,05 27,15 12,65 12.507.512,93 Ne40 83/17CT 178,0 32,6 28,5 7,13 21,38 11,23 1.998,05 Ne30 PE 2.142.424,0 30,2 27,6 6,90 20,70 9,50 20.353.028,00 Ne40 PE 3.591.975,0 32,9 29,5 7,38 22,13 10,78 38.703.530,63 Ne45 PE 649.094 33,5 30,6 7,65 22,95 10,55 6.847.941,70 Ne20 65/35CK 47.853,0 32,0 31,4 7,85 23,55 8,45 404.357,85 Ne30 65/35CK 1.277.732,5 33,9 30,8 7,70 23,10 10,80 13.799.511,00 Ne40CK 297.785,5 43,9 36,2 9,05 27,15 16,75 4.987.907,13 Ne26 60/40 CVC 101,0 36,0 27,0 6,75 20,25 15,75 1.590,75 Ne45 65/35CK 554.299,2 40,0 33,4 8,35 25,05 14,95 8.286.773,04

Ne20CT màu pink 132,0 45,5 50,0 12,50 37,50 8,00 1.056,00

Ne20CT màu

blue 299,6 27,2 57,7 14,43 43,28 -16,08 -4.816,07

Ne20CT

Yellow 95,0 27,2 60,1 15,03 45,08 -17,88 -1.698,13

Ne30CT màu Black 84,6 95,0 85,4 21,35 64,05 30,95 2.618,37

Ne 30 65/35 CK White 7.082,0 56,0 55,3 13,83 41,48 14,53 102.866,05 Ne26 60/40 CVC màu 55,0 38,0 49,0 12,25 36,75 1,25 68,75 Ne30CK-B65 369,0 67,0 66,2 16,55 49,65 17,35 6.402,15 Ne30/2CK 31.143,0 42,7 39,6 9,90 29,70 13,00 404.859,00

Ne40D (sợi chun) 10.975,0 126,2 122,5 30,63 91,88 34,33 376.716,88

Ne20 65/35 106.596 28,9 27,4 6,85 20,55 8,35 890.076,60 Ne20 cotton OE 103.368,3 24,5 24,2 6,05 18,15 6,35 656.388,71 Ne30 cotton CT 774.093,9 34,3 30,7 7,68 23,03 11,28 8.727.908,72 Ne24 65/35CT 99.752,2 28,9 26,7 6,68 20,03 8,88 885.300,78 ẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦ. ẦẦ ẦẦ.. ẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦ ẦẦẦẦẦ Cộng 135.517.933,86

Nhìn trên bảng 3.3 và phụ lục 8.12 ta thấy rõ ràng mặt hàng Ne40D (sợi chun) có số dư ựảm phắ ựơn vị cao nhất nhưng sản lượng tiêu thụ thấp do không có nhu cầu của thị trường nhiều, mặt hàng Ne40 PE có số sư ựảm phi ựơn vị thấp hơn nhưng sản lượng tiêu thụ cao do nhu cầu của thị trường lớn nên có tổng số dư ựảm phắ cao nhất. Doanh nghiệp có thể lựa chọn ưu tiên sản xuất những mặt hàng có số dư ựảm phắ cao như Ne40 PE, Ne30 PE, Ne30 CK, Ne30 65/35CK ...

Thứ ba, phân tắch cơ cấu chi phắ và ảnh hưỏng của nó ựến lợi nhuận từ hoạt ựộng kinh doanh.

Khi phân tắch mối quan hệ chi phắ với khối lượng và lợi nhuận ựã ựưa ra kết luận rằng những doanh nghiệp có cơ cấu chi phắ nghiêng về ựịnh phắ sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận nhiều hơn khi doanh thu tăng lên nhưng cũng bị rủi ro nhiều hơn khi doanh thu suy giảm.

Nhìn vào phụ lục số 15 ta thấy tỷ trọng ựịnh phắ trên doanh thu tại Tổng Công ty Phong Phú là cao nhất. Nhìn chung tỷ trọng ựịnh phắ ở các DNDMNN hiện nay khoảng trên dưới 8 %, là khá thấp so với ngành sản xuất công nghiệp do các DN thiếu vốn nên sự ựầu tư vào máy móc, thiết bị còn chưa ựầy ựủ. Bên cạnh ựó tồn ựọng một lượng lớn máy móc, thiết bị ựã cũ và bị lạc hậu. Do tỷ trọng ựịnh phắ không lớn nên cơ hội ựạt tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận khi doanh thu tăng lên trong các DNDMNN chưa cao, nhưng mặt khác lại làm giảm rủi ro trong kinh doanh.

Thứ tư,phân tắch ựòn bảy kinh doanh (DOL),ựòn bảy tài chắnh (DFL) ựòn bảy tổng hợp(DTL) )và ảnh hưỏng của chúng ựến lợi nhuận hoạt ựộng kinh doanh.

Các doanh nghiệp có thể vận dụng phân tắch DOL,DFL,DTL ựể ựánh giá, kiểm soát mức ựộ hoạt ựộng của các ựòn bảy trên tại doanh nghiệp mình ựể từ ựó có biện pháp ựiều chỉnh hoạt ựộng của mình nhằm ựạt ựược hiệu quả cao hơn và tránh rủi ro cho doanh nghiệp. Luận án xin nêu vắ dụ minh hoạ phân tắch 3 ựòn bảy trên tại các DNDMNN như sau (nguốn số liệu ựược tắnh toán dựa vào Báo cáo tài chắnh của các DNDMNN giai ựoạn 2006 Ờ 2008 tại phụ lục số 15)

Bảng 3.4: Bảng phân tắch DOL,DFL,DTL tại các DNDM NN giai ựoạn 2006 -2008

DOL 2006 2007 2008 CL07/06 CL08/07

Tổng CtyCP DM Hà Nội 2.92 3.70 2.89 0.79 -0.81

Công ty Dệt Kim đXuân 2.38 3.60 2.60 1.22 -1.00

Công ty CP May 10 4.15 4.52 4.32 0.36 -0.19

Tổng Cty CP May Việt Tiến 3.92 2.38 3.92 -1.54

Tổng Công ty Phong Phú 4.33 5.27 1.98 0.94 -3.29

Tổng Công tyCP DM Hoà Thọ 4.60 3.84 3.41 -0.76 -0.43

Công ty CP Dệt Việt Thắng 2.60 1.94 2.05 -0.66 0.11

DFL

Tổng CtyCP DM Hà Nội 4.17 6.10 7.82 1.93 1.72

Công ty Dệt Kim đXuân 7.59 140.36 -7.59 140.36

Công ty CP May 10 1.11 1.12 1.15 0.00 0.04

Tổng Cty CP May Việt Tiến 0.61 1.23 1.13 0.63 -0.10

Tổng Công ty Phong Phú 3.93 5.09 1.44 1.16 -3.65

Tổng Công tyCP DM Hoà Thọ 3.02 1.96 3.59 -1.06 1.64

Công ty CP Dệt Việt Thắng 2.47 1.29 2.19 -1.18 0.91

DTL

Tổng CtyCP DM Hà Nội 12.16 22.58 22.59 10.42 0.01

Công ty Dệt Kim đXuân 18.05 364.72 -18.05 364.72

Công ty CP May 10 4.62 5.04 4.99 0.42 -0.04

Tổng Cty CP May Việt Tiến 4.84 2.69 4.84 -2.15

Tổng Công ty Phong Phú 17.02 26.80 2.20 9.77 -24.60

Tổng Công tyCP DM Hoà Thọ 13.89 7.51 12.23 -6.38 4.73

Công ty CP Dệt Việt Thắng 6.41 2.50 4.50 -3.91 2.00

Tại Tổng Công ty CPDM Hà Nội : DOL tại ựạt mức cao nhất ở năm 2007 (3,7 lần) và giảm xuống ở năm 2008, chỉ còn 2,89 lần. Tuy nhiên DFL ựạt mức khá cao và có có xu hướng ngày càng gia tăng, từ 4,17 lần năm 2006 tăng lên 7,82 lần ở năm 2008 do chi phắ lãi vay có xu hướng ngày một tăng cao, thể hiện rủi ro tài chắnh khá lớn. Do sự tác ựộng của hai ựòn bảy này nên DTL cũng ựạt mức khá cao ở năm 2007 và 2008. Qua sụ phân tắch này cho thấy Tổng Công ty cần giảm bớt chi phắ lãi vay ựể giảm bớt rủi ro tài chắnh.

Tại Công ty Dệt Kim đông Xuân : DOL hoạt ựộng tương ựối bình thường trong giai ựoạn này, hơi cao ở năm 2007, nhưng ựã giảm xuống ở năm 2008. Bên cạnh ựó DFL hoạt ựộng ở mức quá cao, năm 2007 không xác ựịnh ựược DFL do LN trước thuế từ HđKD bị lỗ, năm 2008 ựạt 140,36 lần do LN trước thuế từ HđKD quá thấp ảnh hưởng bởi chi phắ lãi vay trong năm này tăng ựột biến. Công ty DK đông Xuân là DN cần sớm có biện pháp phải giảm bớt nợ vay ựể giảm chi phắ tài chắnh và lành mạnh hoá tình hình tài chắnh.

Tại Công ty CP May 10 : DOL hoạt ựộng khá mạnh trong giai ựoạn này nên rủi ro kinh doanh trong giai ựoạn này khá cao. DFL ựạt mức khá thấp cả ở 3 năm do chi phắ lãi vay không cao cả ở 3 năm nên rủi ro tài chắnh ở mức thấp. Do tác ựộng của DOL,DTL nên DTL ựạt ở mức trung bắnh cả ở 3 năm.

Tại Tông ty May Việt Tiến : DOL hoạt ựộng tương ựối mạnh ở năm 2007 (3,92 lần ) và giảm xuống ở mức bình thường ở năm 2008. DFL hoạt ựộng khá thấp cả ở ba năm 2006, 2007 và 2008 do DN sử dụng chi phắ lãi vay tương ựối thấp làm rủi ro tài chắnh cũng ựạt ở mức thấp (năm 2006 không xác ựịnh ựược DOL,DTL do LN trước thuế và lãi vay từ HđKD lỗ).

Tại Tổng Công ty Phong Phú : DOL hoạt ựộng tương ựối mạnh ở năm 2006,2007 và giảm xuống ở mức bình thường trong năm 2008 (1,98 lần). DFL hoạt ựộng khá mạnh ở năm 2006 và ựặc biệt ở năm 2007 ( ựạt 5,09 lần ) và giảm mạnh ở năm 2008, chỉ còn ựạt 1,44 lần, thể hiện Tổng Công ty ựâ nỗ lực ựưa ra các biện pháp quản lý chi phắ hữu hiệu (ựã trình bày ở chương 2) nên mặc dù chi phắ lãi vay bị tăng cao ở năm 2008 nhưng mức LN truớc thuế và lãi vay từ HđKD ựạt ở mức cao hơn rất nhiều làm rủi ro tài chắnh vẫn ựạt ở mức thấp. DTL ựạt mức cao ở năm 2006 và 2007 và giảm xuóng ở mức bình thường trong năm 2008.

Tại Tổng Công ty CP DM Hoà Thọ : DOL hoạt ựộng khá mạnh ở năm 2006 (ựạt 4,6 lần) và có xu hướng giảm dần ở các năm 2007 và năm 2008 ( năm 2008 ựạt 3,41 lần ) cho thấy rủi ro kinh doanh tại Tổng Công ty còn tương ựối cao mà Tổng Công ty cần có các biện pháp quản lý doanh thu và chi phắ HđKD hữu hiệu hơn ựể giảm rủi ro trong kinh doanh. DFL khá cao ở năm 2006 (ựạt 3,02 lần ) do chi phắ lãi vay cao, giảm mạnh ở năm 2007 ( ựạt 1,96 lần ), nhưng lại tăng lên ở năm 2008 (ựạt 3.59 lần ) do chi phắ lãi vay tăng ựột biến làm rủi ro tài chắnh tăng cao. Qua sự

phân tắch này cho thầy Tổng Công ty cần sớm có biện pháp giảm bớt nợ vay ựể giảm chi phắ tài chắnh, tạo sự an toàn về tài chắnh.

Tại Công ty CP Dệt Việt Thắng có mức ựộ sử dụng các ựòn bảy tương ựối hợp lý trong giai ựoạn này.

Một phần của tài liệu Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may việt nam (Trang 151 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)