Thứ nhất,tăng cường phát triển thị trường nội ựịa
Tại phần thực trạng phân tắch lợi nhuận trong các DNDMNN ở chương 2 ựã chỉ ra rằng một số doanh nghiệp còn bỏ ngỏ thị trường nội ựịa làm giảm ựáng kể doanh thu bán hàng nội ựịa. Vì vậy ựể tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận các DN DMNN cần tăng cường phát triển thị trường nội bộ bằng cách tăng tỷ lệ cung ứng sản phẩm trong nội bộ Tập ựoàn Dệt May Việt Nam theo cơ chế thị trường (thị trường ựiều tiết việc cung ứng bằng giá cả, chất lượng và dịch vụ)ựể phát huy ựược năng lực của toàn bộ các doanh nghiệp nhà nước trong Tập ựoàn.
Lộ trình cung ứng sản phẩm trong nội bộ các doanh nghiệp dệt may nhà nước phấn ựấu ựến năm 2015 như sau:
Bảng 3.15: Lộ trình cung ứng sản phẩm trong nội bộ ựến năm 2015
Vật liệu cung ứng 2005 2008 2010 2015
Bông cung ứng sợi 15% 18% 25% 50%
Sợi cung ứng dệt 60% 70% 80% 90%
Vải DK cung ứng may 70% 75% 80% 90%
Vải DTH cung ứng may 11% 20% 30% 50%
Phụ liệu cho may 10% 15% 25% 50%
Nguồn: Tập ựoàn Dệt May Việt Nam [36, tr.38] Thứ hai, tìm kiếm cơ hội xuất khẩu ra các thị trường ngoài thị trường Mỹ, tập trung nỗ lực vào thị trường EU và Nhật Bản
ỘMở rộng thị trường xuất khẩu là khâu ựột phá trong phát triển hàng dệt may, là một trong những nhân tố quyết ựịnh sự tăng truởng của Ngành Dệt May Việt NamỢ[33, tr.81].Trong thực tế nhân tố ựiều chỉnh thị phần xuất khẩu trong thời gian tới của các nước là năng suất, nguồn nguyên liệu sẵn có, chất lượng sản phẩm, chi phắ ựầu vào, khả năng thiết kế và qui mô hoạt ựộng sản xuất. để cạnh tranh và thâm nhập thị truờng, các nhà xuất khẩu ựặc biệt là Trung Quốc ựã thành công trong việc giảm giá thành sản phẩm và mở rộng qui mô hoạt ựộng. Khả năng cạnh tranh về giá thành của Việt Nam bị hạn chế bởi qui mô sản xuất không lớn, công nghệ lạc hậu, nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu. Bên cạnh ựó, khả năng tiếp thị, tiếp cận thị truờng bên ngoài cũng là yếu tố quan trọng ựể tăng thị phần xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Do ựó, giải pháp chung ựể mở rộng thị trường xuất khẩu là phải nắm vững và xử lý cho ựược những yêu cầu của từng thị trường trong tổng thể chung.
Một ựặc ựiểm mà các doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm khi tham gia vào thị trường Mỹ là các doanh nghiệp thương mại của Mỹ chỉ nhập khẩu trọn gói các sản phẩm dệt may (nhập theo hình thức FOB) mà không thắch nhập theo hình thức gia công. Do ựó, ựể mở rộng khả năng tiếp cận thị trường Mỹ, các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường, thói quen tiêu dùng, mẫu mã sản phẩm ựể có cách chào hàng phù hợp. Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần phải tìm hiểu các
nguyên tắc, luật lệ chung của liên bang cũng như của từng bang trong các hoạt ựộng thương mại, xuất nhập khẩuẦ khi xâm nhập vào thị trường này.
để có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU, cần nhanh chóng ựổi mới công nghệ ựể có thể ựáp ứng ựược nhu cầu phức tạp và ựa dạng của sản phẩm của khu vực thị trường này. Bên cạnh ựó, cần phải tìm hiểu các chắnh sách, biện pháp quản lý xuất nhập khẩu của EU, mặc dù ựây là công việc rất khó, thường xuyên, mất nhiều thời gian và tốn kém.
Muốn thâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường Nhật Bản, vấn ựề cốt yếu nhất là phải nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may phải nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn chất lượng JIS và áp dụng vào quá trình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản. Bên cạnh ựó, cần phải tăng cường quan hệ ựể mở rộng bạn hàng, nắm lấy một số nhà phân phối chắnh.
Ngoài ra ựể mở rộng xuất khẩu, các doanh nghiệp cần coi trọng việc xây dựng và ựăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm và coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống của công ty tại các thị trường xuất khẩu. để làm ựược ựiều này, các doanh nghiệp dệt may cần có biện pháp sử dụng và khai thác tốt các phương tiện thông tin hiện ựại hiện nay, ựặc biệt là phương pháp kinh doanh trên mạng. Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình phong cách, nhãn hiệu lâu dài và các bộ sưu tập theo từng mùa như phương pháp kinh doanh của tập ựoàn phân phối hàng dệt may lớn trên thế giớắ
Thứ ba, cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm
để thu hút khách hàng trong và và ngoài nước các DNDMNN cần cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm bằng cách hình thành trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mà sản phẩm là các bộ sưu tập dệt may mang tên doanh nghiệp mình. Trong ựó, công việc thiết kế bao gồm: thiết kế chất liệu; thiết kế sợi; thiết kế dệt; thiết kế mẫu hoa văn; thiết kế kiểu dáng và thiết kế bao gói. Toàn bộ những thiết kế ựó phải phù hợp thời trang và thị hiếu người tiêu dùng nội ựịa, phù hợp nhu cầu thị trường xuất khẩu.Trên cơ sở ựó mà xây dựng và củng cố thương hiệu của
doanh nghiệp mình. Các trung tâm hoặc phòng thiết kế của doanh nghiệp cần vươn tới sử dụng các nhà thiết kế nước ngoài ựể tạo ra các bộ sưu tập cho các thị trường xuất khẩu khác nhau.
Thứ tư, xây dựng thương hiệu mạnh, nâng cao ựẳng cấp doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu sản phẩm bắt ựầu bằng việc xây dựng các bộ sưu tập mang tên của chắnh mình, trước tiên ựáp ứng thị trường nội ựịa, tiến tới chào hàng cho thị trường xuất khẩu. Các doanh nghiệp dệt may nhà nước cần phấn ựấu trở thành những công ty có ựẳng cấp quản lý cao cấp theo tiêu chuẩn quốc tế, có thương hiệu toàn quốc và từng bước xâm nhập vào thị trường quốc tế.
Lộ trình các doanh nghiệp dệt may nhà nước ựạt tiêu chuẩn và thương hiệu quốc tế phấn ựấu ựến năm 2015 như sau:
Bảng 3.16: Lộ trình các doanh nghiệp dệt may nhà nước ựạt tiêu chuẩn và thương hiệu quốc tế ựến năm 2015
Tỷ lệ các DN dệt may NN ựạt tiêu chuẩn 2005 2008 2010 2015 ISO - 9000 50% 70% 90% 80% ISO - 14000 20% 50% 90% 80% SA - 8000 30% 50% 90% 50%
Tiêu chuẩn sinh thái 0% 5% 20% 100%
Thương hiệu quốc gia 30% 50% 80% 100%
Thương hiệu quốc tế - 1 ựơn vị 3 ựơn vị 10 ựơn vị Nguồn : Tập ựoàn Dệt May Việt nam [36, tr.42] Thứ năm, giảm thiểu giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
Như ựã phân tắch ở mục 2.2.2, trong các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn phát sinh giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại do công tác quản lý chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp này còn chưa tốt. Sự phát sinh của hai khoản này sẽ làm giảm doanh thu và do ựó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may nhà nước cần phải phấn ựấu giảm thiểu giảm giá hàng bán và
hàng bán bị trả lại. để thực hiện ựược ựiều này, doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm như: chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu có uy tắn và chất lượng tốt; áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; nâng cao tay nghề của công nhân; quản lý tốt sản xuất; giám sát, kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm; thường xuyên thay ựổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng; áp dụng các biện pháp phạt và bồi thường ựối với các công nhân làm ra sản phẩm hỏng, kém chất lượngẦ