I. Số lượng trang trại phõn theo
1. Quy mụ Dướ i 3 ha 34 2 7 9
3.2.9. ỏnh gia chung về thực trạng vành ững vấn ủề ủặ tra trong phỏt triển kinh t ế trang trại của huyện Lạng Giang.
Kinh tế trang trại của huyện Lạng Giang cú nhiều lợi thế phỏt triển, xột về
tổng thể từ khõu sản xuất, chế biến cho ủến khõu tiờu thụ sản phẩm hoạt ủộng khỏ tốt, ủó hỡnh thành một hệ thống khộp kớn và duy trỡ ủược sự phỏt triển ổn
ủịnh. điểm nổi bật của trang trại huyện Lạng Giang trong thời gian qua là ủó cú sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiờu thụ sản phẩm. đõy cũng là lợi thế ủểủưa kinh tế trang trại của ủịa phương phỏt triển bền vững.
Bờn cạnh ủú kinh tế trang trại của huyện Lạng Giang vẫn cũn gặp một số
khú khăn tồn tại ủú là:
(1). Khú khăn từ khõu sản xuất: Một số sản phẩm của huyện hiện nay như
Hồng, Na, Nhón, Lạc, ủặc biệt là sản phẩm vải quả hiện nay ủang gặp rất nhiều khú khăn ngay từ khõu sản xuất, bởi vỡ tớnh chất của loại sản phẩm này ủú là tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoỏ lớn trong thời vụ ngắn nhưng lại khú bảo quản. Trang trại của huyện Lạng Giang phỏt triển khỏ mạnh theo ủường lối của đảng và Nhà nước nhưng phỏt triển tự phỏt, chưa gắn với quy hoạch vựng sản xuất và cỏc cơ sở chế biến.
(2). Hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn (ủường giao thụng, ủiện...) mặc dự ủó ủược ủầu tư song cũn yếu kộm, ủõy cũng là một trở ngại rất lớn ủối với sự
phỏt triển kinh tế trang trại ở huyện.
(3). Thiếu vốn sản xuất kinh doanh: Hiện nay hầu hết cỏc trang trại của huyện Lạng Giang ủang rất cần vốn ủể ủầu tư sản xuất kinh doanh, tuy nhiờn việc vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng là rất khú khăn bời vỡ thiếu tài sản thế chấp, cỏc thủ tục cho vay vốn phức tạp rườm ra, chất lượng tớn dụng của cỏc ngõn hàng cũn nhiều hạn chế.
Lượng vốn khi ngõn hàng cho vay cũng mới chỉ ủỏp ứng ủược 40-50% tổng giỏ trị tài sản thế chất, như vậy là quỏ thấp cho nhu cầu vốn thực tế của cỏc trang trại. Vấn ủề cho vay bằng tớn chấp ủối với cỏc trang trại hầu như khụng cú.
(4). Khõu chế biến và tiờu thụ sản phẩm của huyện Lạng Giang tập trung chủ
yếu là sản phẩm hoa quả, cỏc sản phẩm khỏc như: gia sỳc, gia cầm cú sản lượng lớn nhưng chủ yếu do cỏc doanh nghiệp tỉnh ngoài như: Bắc Ninh, Hưng Yờn, Quảng Ninh thu mua về chế biến. Thời gian tới cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm này cần ủược ủặt ra.
(5). Hỗ trợ ủào tạo, khoa học cụng nghệ, cung cấp thụng tin, xỳc tiến
ủầu tư và xỳc tiến thương mại cũn ớt ủược quan tõm, cỏc hoạt ủộng mang tớnh hỡnh thức, thiếu chuyờn nghiệp.
(6). Cụng tỏc quản lý nhà nước về kinh tế trang trại cũn cú mặt hạn chế, việc sửa ủổi, bổ sung một số cơ chế, chớnh sỏch tuy ủó thực hiện nhưng cũn chậm; Việc cải cỏch thủ tục hành chớnh, thực hiện cơ chế Ộmột cửaỢ ủó cú nhưng cũn thiếu sự phối hợp; Việc giao ủất, cho thuờ ủất, ủền bự giải phúng mặt bằng cũn nhiều hạn chế. điểm yếu nhất trong cụng tỏc quản lý nhà nước
ủối với chỳng ta hiện nay là khõu phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ
quan cú liờn quan. Cỏc vấn ủề liờn ngành, liờn sở trong ủầu tư kinh doanh xử
lý cũn chậm, thiếu ủồng bộ gõy khụng ớt khú khăn cho thành phần kinh tế này phỏt triển.
(7). Hệ thống phỏp luật, mụi trường kinh doanh ủang ủược hoàn thiện
ủể phự hợp với xu thế phỏt triển, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhưng cỏc chớnh sỏch của ủịa phương tớnh ổn ủịnh cũn thấp, thiếu rừ ràng, chồng chộo làm cho kinh tế tập thể trong ủú cú kinh tế trang kộm phỏp triển, nhà ủầu tư
gặp khú khăn.
* Nguyờn nhõn của những khú khăn tồn tại trờn:
+ Về nhận thức, mặc dự Nghị quyết TW5 và Chương trỡnh hành ủộng của Tỉnh uỷủó khẳng ủịnh vai trũ vị trớ của KTTT trong ủú cú phỏt triển kinh tế
trang trại ủược ủưa vào trọng tõm trong chiến lược phỏt triển KT-XH, ủề ra những giải phỏp và cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch phỏt triển toàn diện nhưng chưa cú sự thống nhất cao, quan ủiểm này thể hiện trong phương thức làm vệc cũn cú sự phõn biệt nhất ủịnh giữa cỏc loại hỡnh, giữa cỏc ủơn vị sản xuất thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cỏc cấp, cỏc ngành nhất là trong quan hệ
giao dịch vềủất ủai, tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng, ưu ủói ủầu tư, ....
+ Trỡnh ủộ quản lý yếu, hiểu biết phỏp luật cũn hạn chế dẫn ủến khụng ớt trang trại cũn chưa cú kế toỏn thống kờ, hạch toỏn sổ sỏch, phần lớn cỏc chủ
trang trại chưa ủược ủào tạo, tiến hành sản xuất Ờ kinh doanh dựa vào kinh nghiệm bản thõn hoặc gia ủỡnh là chớnh, quản lý tài chớnh của cỏc trang trại thiếu minh bạch, thực hiện chếủộ kế toỏn thống kờ chưa nghiờm.
+ Phần lớn cỏc ủơn vị sản xuất kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế
này cú quy mụ nhỏ và vừa, trỡnh ủộ cụng nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu, tay nghề cụng nhõn thấp. Do vậy, chất lượng sản phẩm khụng cao, khả năng cạnh tranh thấp.
+ Nhiều trang trại chưa ủủ năng lực lập dự ỏn kinh doanh, phương ỏn
ủầu tư, chiến lược tiếp cận thị trường cựng với sức cạnh tranh yếu nờn kinh doanh hiệu quả thấp, khụng cỏc trang trại thành lập nhưng khụng hoạt ủộng
+ Thiếu thụng tin về thị trường ủầu vào, thị trường ủầu ra, thị trường vốn, thị trường lao ủộng, nguyờn vật liệu, thiết bị cụng nghệ, thị trường xuất nhập khẩu vỡ cỏc trang trại chưa tiếp cận ủược với cụng nghệ thụng tin.
+ Thiếu vốn kinh doanh và rất khú khăn tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng chớnh thức do thiếu tài sản thế chấp vay vốn, thiếu trỡnh ủộ xõy dựng dự
ỏn khả thi ủể ngõn hàng chấp thuận.
+ đa phần cỏc ủơn vị sản xuất Ờ kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế này chưa nhận thức ủược mức ủộ ảnh hưởng trực tiếp của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, quỏ trỡnh hội nhập KTQT ủến hoạt ủộng sản xuất Ờ kinh doanh ủể
phấn ủấu nõng cao năng lực cạnh tranh.
+ Khả năng liờn kết giữa cỏc ủơn vị theo ngành và khu vực cũn hạn chế, sự hợp tỏc giữa cỏc trang trại với nhau, giữa cỏc trang trại với doanh nghiệp, HTX và hộ gia ủỡnh, ... chưa chặt chẽ dẫn ủến hạn chế chất lượng sản phẩm, ... hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sức cạnh tranh của cỏc trang trại trờn ủịa bàn, chưa khai thỏc ủược lợi thế, quy mụ của khu vực kinh tế này.