Cơ sở lý luận về hệ thống và quan ủiểm hệ thống trong việc ủỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các trang trại ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 35 - 37)

phõn tớch cỏc trang trại.

Khỏi niệm về hệ thống: Hệ thống là tập hợp cỏc yếu tố khỏc nhau cú quan hệ tỏc ủộng qua lại. Một hệ thống cú thể xỏc ủịnh như một tập hợp cỏc ủối tượng hoặc cỏc thuộc tớnh, ủược liờn kết bằng nhiều mối tương tỏc (Viện Khoa học kỹ

thuật nụng nghiệp Việt Nam, 1993; FAO, 1989), [47], [52]. Vớ dụ: Hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thụng, hệ thống thụng tin liờn lạc, ...

Quan ủiểm của hệ thống là sự khỏm phỏ ủặc ủiểm của hệ thống ủối tượng bằng cỏch nghiờn cứu bản chất và ủặc tớnh của cỏc mối tương tỏc qua lại giữa cỏc yếu tố.

Trong tự nhiờn cú hai loại hệ thống cơ bản:

+ Hệ thống kớn, ở ủú vật chất và năng lượng trao ủổi trong phạm vi hệ

thống.

+ Hệ thống hở, vật chất và năng lượng ủi qua ranh giới của hệ thống. Trong thực tế hầu hết là cỏc hệ thống hở. Một ủặc ủiểm vụ cựng quan trọng của cỏc hệ thống hở là chỳng cú xu hướng tự ủiều chỉnh ủể tiến tới cõn bằng, làm cho cỏc thành phần của hệ thống và sau ủú bắt ủầu hàng loạt cỏc thay

ủổi trong cỏc thành phần khỏc và cuối cựng “phản hồi” trở lại thành phần ban

ủầu. Cú hai loại phản hồi:

Phản hồi tiờu cực là trường hợp xảy ra tương ủối phổ biến và là cơ chếủể

cú thể ủạt và duy trỡ sự cõn bằng, ổn ủịnh trong hệ thống. Phản hồi tiờu cực cú hiệu ứng làm giảm nhịp ủiệu thay ủổi trong thành phần, mà thành phần ủú là nguồn gốc của một loạt thay ủổi. Vớ dụ: Hệ thống ngành hàng quả vải của trang trại, khi sản xuất ra một lượng sản phẩm lớn vượt quỏ lượng cầu trờn thị trường, dẫn ủến sản phẩm cú giỏ thấp và khụng bỏn ủược làm ảnh hưởng ủến hiệu quả

sản xuất của trang trại. Chủ trang trại sẽ cắt giảm quy mụ sản xuất, ủiều chỉnh theo nhu cầu của thị trường, ủưa hệ thống ngành quả vải của trang trại dần trở lại sựổn ủịnh, cõn bằng ban ủầu. Phản hồi tớch cực tăng cường thay ủổi ban ủầu và làm mất cõn bằng của hệ thống, phản hồi tớch cực ớt xảy ra hơn so với phản hồi tiờu cực. Trong phản hồi tớch cực sự thay ủổi một thành phần của hệ thống gõy ra một loạt thay ủổi trong hệ thống, cuối cựng dẫn ủến việc tăng tốc ủộ thay ủổi ban

ủầu. Vớ dụ: Hệ thống sinh vật trong hồ, hiện tượng ụ nhiễm nước trong hồ làm cỏ chết, cỏ chết làm cho hồ nước bị ụ nhiễm thờm, hồ bị ụ nhiễm thờm thỡ hậu quả

Mục ủớch nghiờn cứu hệ thống là ủểủiều khiển sự hoạt ủộng của nú. Việc nghiờn cứu hệ thống ủược sử dụng cỏch tiếp cận hệ thống, tiếp cận hệ thống là con ủường nghiờn cứu và xử lý cỏc phức hệ cú tổ chức. Do ủú tiếp cận hệ thống khỏc với tiếp cận phõn tớch. (Bảng 1.1). Sự khỏc nhau giữa tiếp cận hệ thống với tiếp cận phõn tớch.

Bảng 1.1: Sự khỏc nhau giữa tiếp cận hệ thống với tiếp cận phõn tớch.

HỆ THỐNG PHÂN TÍCH - Chỳ ý ủến mối tương quan giữa cỏc yếu tố. - Chỳ ý ủến tổng thể. - Nghiờn cứu bằng cỏch mụ phỏng thay cả nhúm biến. - Dựng quan sỏt ủộng thỏi. - Xõy dựng mụ hỡnh khụng chớnh xỏc ủể so sỏnh thực tế. - Mục ủớch nghiờn cứu rừ. - Chỳ ý ủến cỏc yếu tố - Chỳ ý ủến chi tiết - Nghiờn cứu bằng cỏch thay cỏc yếu tố (thớ nghiệm). - Dựng quan sỏt thống kờ. - Xõy dựng cỏc mụ hỡnh chớnh xỏc. - Mục ủớch nghiờn cứu khụng rừ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các trang trại ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 35 - 37)