Tài nguyờn thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các trang trại ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 67 - 72)

- Phương phỏp chuyờn gia: Tham khảo ý kiến của những chuyờn gia nghiờn cứu, quản lý về nụng nghiệp, nụng thụn ủặc biệ t là cỏc chuyờn gia ủ ó

3.1.2. Tài nguyờn thiờn nhiờn.

3.1.2.1. Tài nguyờn ủất.

đất ủai là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ, là tư liệu sản xuất ủặc biệt, rất quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế nhất là ủối với sản xuất nụng nghiệp. Theo số liệu thống kờ ủất ủai năm 2006 tổng hợp từ cấp xó cho thấy tổng diện tớch tự nhiờn của huyện Lạng Giang là 24.606,20 ha; trong ủú:

(*). đất nụng nghiệp: Toàn huyện cú 15.764,15 ha, chiếm 64,07% tổng diện tớch ủất tự nhiờn, bao gồm:

- đất sản xuất nụng nghiệp: Diện tớch cỏc loại sử dụng vào mục ủớch sản xuất nụng nghiệp là 13.635,38 ha, chiếm 86,49% diện tớch ủất nụng nghiệp (đất trồng cõy hàng năm 10.705,32 ha, chiếm 78,51%, ủất trồng cõy lõu năm 2.930,06 ha, chiếm 21,49%).

- đất lõm nghiệp: Tổng diện tớch ủất lõm nghiệp là 1.580,36 ha, chiếm 10,02% diện tớch ủất nụng nghiệp (đất rừng sản xuất 1.055,3 ha, chiếm 66,77%, ủất rừng phũng hộ 525,06 ha, chiếm 33,23%).

- đất nuụi trồng thủy sản: 516,74 ha, chiếm 3,28% diện tớch ủất nụng nghiệp, loại ủất này nằm rải rỏc ở cỏc xó trong huyện, chủ yếu ủược dựng nuụi cỏ cỏc loại.

- đất nụng nghiệp khỏc: Diện tớch ủất nụng nghiệp khỏc 31,67 ha, chiếm 0,20% diện tớch ủất nụng nghiệp. đõy là cỏc diện tớch ủất sản xuất nụng nghiệp phõn tỏn và khụng thường xuyờn, nằm rải rỏc trong khu dõn cư

(ủất xõy dựng chuồng trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, ủất xõy dựng cơ sở ủào tạo vườn ươm, cõy giống, ..).

(*). đất phi nụng nghiệp: Toàn huyện cú 8.437,0 ha, chiếm 34,29% tổng diện tớch tự nhiờn. Cụ thể như sau:

- đất ở: Toàn huyện cú diện tớch 3.880,0 ha, chiếm 45,98% diện tớch

ủất phi nụng nghiệp. Trong ủú ủất ở nụng thụn 3.784,52 ha (97,54%) và ủất ở ủụ thị (tại thị trấn Vụi và thị trấn Kộp) là 95,89 ha (2,46%).

- đất chuyờn dựng: Tổng diện tớch ủất chuyờn dựng toàn huyện cú 3.320,24 ha, chiếm 39,35% diện tớch ủất phi nụng nghiệp, chiếm 13,5% diện tớch ủất tự nhiờn. Diện tớch ủất chuyờn dựng ủược phõn bố ở tất cả

cỏc xó, thị trấn. Loại ủất này cú thể ủược mở rộng và khai thỏc trong quỏ trỡnh quy hoạch.

- đất tụn giỏo tớn ngưỡng: Toàn huyện cú 32,12 ha, chiếm 0,38% diện tớch ủất phi nụng nghiệp.

- đất nghĩa trang, nghĩa ủịa: Cú 206,32, chiếm 2,44% diện tớch ủất phi nụng nghiệp.

- đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng: Lạng Giang cú 989,54 ha chiếm 11,73% diện tớch ủất phi nụng nghiệp, chủ yếu do UBND cấp xó quản lý.

- đất phi nụng nghiệp khỏc: Toàn huyện cú 8,37 ha, chiếm 0,10% diện tớch ủất phi nụng nghiệp.

(*). đất chưa sử dụng: Hiện tại diện tớch ủất chưa sử dụng của huyện cũn khụng lớn với diện tớch 405,05 ha, chiếm 1,65% tổng diện tớch ủất tự

- đất bằng chưa sử dụng: Cú 259,77 ha, chiếm 61,13% diện tớch ủất chưa sử dụng.

- đất ủồi chưa sử dụng: Cú diện tớch 145,28 ha, chiếm 35,87% diện tớch

ủất chưa sử dụng.

Trong ủịnh hướng quy hoạch thỡ huyện Lạng Giang sẽ cải tạo và ủưa một phần diện tớch ủất chưa sử dụng (chủ yếu là ủất bằng chưa sử dụng) vào sử dụng, nhằm khai thỏc tối ủa hiệu quả cỏc diện tớch ủất bỏ trống.

đặc im th nhưỡng: đất của huyện Lạng Giang ủược hỡnh thành do hai nguồn gốc phỏt sinh gồm: đất hỡnh thành tại chỗ do phong húa ủỏ mẹ và

ủất hỡnh thành do phự sa sụng bồi tụ. Do ủú cú thể chia ủất của huyện thành cỏc nhúm ủất sau:

+ Nhúm ủất phự sa: Là nhúm ủất chủ yếu ở ủịa hỡnh ủồng bằng, ủược bồi ủắp bởi phự sa của Sụng Thương. Sự phỏt triển của ủất sau bồi lắng, những tỏc ủộng của con người qua quỏ trỡnh sử dụng và ủiều kiện ủịa hỡnh ủó phõn húa nhúm ủất phự sa thành 7 ủơn vị ủất khỏc nhau (ủất phự sa ớt ủược bồi Pib; ủất phự sa khụng ủược bồi, khụng cú tầng Gờlõy và loang lổ P ủất phự sa cú tầng loang lổ ủỏ vàng Pf; ủất phự sa ỳng nước mưa mựa hố Pj; ủất phự sa Gờlõy Pg).

+ Nhúm ủất thung lũng: Cú diện tớch khụng ủỏng kể (chiếm khoảng 0,3% diện tớch ủất tự nhiờn), phõn bố ở khu vực phớa Tõy Nam xó Tõn Hưng, ủặc tớnh tương tự như ủất phự sa ỳng nước mưa mựa hố nhưng chua hơn (pHKCL< 4,5), thành phần cơ giới khụng ủồng nhất, lẫn nhiều sỏi sạn và ủỏ vụn.

+ Nhúm ủất xỏm bạc mầu: Bao gồm 2 ủơn vị là ủất xỏm trờn phự sa cổ

(X) và ủất bạc mầu trờn phự sa cổ (B). đặc ủiểm chung của cỏc loại ủất này là cú phản ứng chua (pHKCL < 4,5-5), lõn tổng số và lõn dễ tiờu từ nghốo ủến rất

nghốo (0,03-0,05% và <8 mg/100g ủất), kali tổng số trung bỡnh 0,9-1,2% và dễ tiờu khỏ (15-18 mg/100g ủất). Nhúm ủất xỏm bạc mầu tập trung nhiều ở

cỏc xó Tõn Dĩnh, Dĩnh Trỡ, Thỏi đào, đào Mỹ, Nghĩa Hũa, Quang Thịnh, Yờn Mỹ, Tõn Hưng.

+ Nhúm ủất ủỏ vàng: Bao gồm 4 ủơn vịủất và chiếm khoảng 43% diện tớch ủất tự nhiờn. Phõn bố chủ yếu ở ủịa hỡnh ủồi nỳi, ủược phỏt triển trờn mẫu chất phự sa cổ, dăm cuội kết và cỏt kết, phiến thạch sột. Cỏc ủơn vịủất chớnh gồm: đất nõu vàng trờn phự sa cổ (Fp); ủất ủỏ vàng trờn phiến thạch sột (Fs);

ủất vàng nhạt trờn cỏt và dăm cuội kết (Fq); ủất ủỏ vàng biến ủổi do trồng lỳa nước (Fl).

Nhỡn chung ủất ủai của huyện rất phong phỳ với nhiều chủng loại và kiểu ủịa hỡnh khỏc nhau, cú ủiều kiện ủể phỏt triển ủa dạng cỏc loại cõy trồng và vật nuụi.

3.1.2.2. Tài nguyờn nước.

- Nước mặt: Tài nguyờn nước của huyện bao gồm cỏc con sụng chớnh như: Sụng Thương, ngũi Bừng, ngũi Quất Lõm và hệ thống cỏc hồ ao trờn ủịa bàn.

- Nước ngầm: Hiện chưa cú tài liệu cụ thể nghiờn cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt bộ tại một số giếng nước trong vựng cho thấy mực nước ngầm ở ủộ sõu 12-15 m, cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của nhõn dõn, ủặc biệt là cỏc khu vực nụng thụn vào mựa khụ.

Như vậy, nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm của huyện Lạng Giang cú thểủảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện. Tuy nhiờn ủể cú nguồn nước cung cấp chủ ủộng và khụng bị ụ nhiễm cần phải ủược quy hoạch và bảo vệ và khai thỏc sử dụng một cỏch hợp lý trỏnh lóng phớ, ủặc biệt chỳ ý cỏc hồ ủập chứa nước lớn phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.

3.1.2.3. Tài nguyờn rng.

Tài nguyờn rừng khụng phải là thế mạnh của huyện Lạng Giang, theo kết quả thống kờ ủất ủai năm 2006 diện tớch ủất lõm nghiệp của huyện cú 1.580,36 ha, chiếm 6,42% diện tớch ủất tự nhiờn; trong ủú rừng sản xuất chiếm 66,77% diện tớch ủất lõm nghiệp, rừng phũng hộ chiếm 33,23%. Về

chất lượng, một phần diện tớch rừng ở Lạng Giang nay thuộc loại rừng non tỏi sinh, chất lượng và trữ lượng thấp chỉ cú tỏc dụng phũng hộ và cung cấp chất

ủốt, trong ủú bỡnh quõn một năm khai thỏc gỗ trũn khoảng 4.600 m3, củi 7.600 Ster, ...

Rừng giàu và ủược ủỏnh giỏ là cú giỏ trị lớn về mặt sinh thỏi, tập trung chủ yếu ở cỏc xó Hương Sơn với diện tớch khoảng 535 ha, trong ủú cú 170 ha rừng dẻ tự nhiờn.

3.1.2.4. Tài nguyờn khoỏng sn.

Kết quả ủiều tra cho thấy trờn ủịa bàn huyện Lạng Giang khụng cú tài nguyờn khoỏng sản nào cú trữ lượng lớn; ngoài một vài mỏ ủất sột ở Hương Sơn, Tõn Hưng, Xương Lõm thỡ ủỏng quan tõm nhất là nguồn cỏt sỏi khai thỏc từ cỏc sụng, suối trờn ủịa bàn phục vụ xõy dựng, tuy nhiờn việc khai thỏc cũng cần phải cú kế hoạch cụ thể và phải ủược kiểm soỏt ủảm bảo tớnh bền vững của mụi trường.

3.1.2.5. Tài nguyờn du lch.

Tài nguyờn du lịch của huyện Lạng Giang ủược nghiờn cứu, ủỏnh giỏ bao gồm cả hai loại hỡnh là du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn. Huyện Lạng Giang cú ủịa danh lịch sử nổi tiếng từ ngàn xưa như Cần Trạm, Hố Cỏt, Xương Giang, ủiểm du lịch chựa Tiờn Lục với cõy Dó Hương nghỡn năm tuổi; vườn Cũ xó đào Mỹ và vườn sinh thỏi xó Tõn Dĩnh; ngoài ra cũn cú Hố Cao (xó Hương Sơn) dài khoảng 3 k, rộng từ 200-300 m cú thể phỏt triển thành

thể trở thành cỏc khu du lịch hấp dẫn khỏch du lịch trong và ngoài nước ủến thăm quan.

Tài nguyờn du lịch kết hợp với giỏ trị nhõn văn sẽ tạo ra nguồn lực

ủỏng kể ủể phỏt triển du lịch trong mối quan hệ liờn doanh, liờn kết với cỏc trung tõm du lịch lớn của tỉnh của vựng và của cả nước, cũng như thu hỳt ủầu tư nước ngoài, nhằm ủúng gúp vào phỏt triển nền kinh tế với nhịp ủộ cao hơn hiện nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các trang trại ở huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)