Dữ liệu, số liệu Dữ liệu thuộc tính.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiện trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 84)

- Dữ liệu thuộc tính. - Bản đồ.

Lấy mẫu phân tích

Tổng hợp toàn bộ các tài liệu, số liệu thu thập, xử lý đ−ợc

Xử lý mẫu phân tích

Xử lý, tổng hợp các kết quả phân tích mẫu

Điều tra thực địa, khảo sát thông

tin và lấy mẫu phân tích Xử lý, phân tích, tổng hợp Xử lý, phân tích, tổng hợp 71

(2) Các phơng pháp điều tra, đánh giá hiện trạng môi trờng đất

Ngoài các ph−ơng pháp th−ờng quy nh− ph−ơng pháp kế thừa, ph−ơng pháp chuyên gia, ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống, ph−ơng pháp phân tích, thống kê, nội suy..., trong quá trình điều tra, đánh giá hiện trạng môi tr−ờng đất cần áp dụng 2 ph−ơng pháp mang tính cơ bản đó là: ph−ơng pháp điều tra ngoài thực địa (gồm ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn, ph−ơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu) và ph−ơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm, trong đó cần l−u ý một số vấn đề sau:

a. Phơng pháp điều tra phỏng vấn

* Xây dựng mẫu phiếu điều tra:

Sau khi đã xem xét tất cả các yếu tố ảnh h−ởng và các vấn đề có liên quan đến việc lập phiếu điều tra (trên cơ sở các thông tin, tài liệu... thu thập đ−ợc), xác định các câu hỏi điều tra nhằm đạt đ−ợc các mục đích đã đề ra. Các hình thức câu hỏi th−ờng dùng trong phiếu điều tra bao gồm:

- Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi mà câu trả lời đ−ợc ghi lại theo nội dung trả lời của ng−ời đ−ợc hỏi. Ví dụ: “Nguyên nhân thay đổi độ phì của đất”.

- Câu hỏi lựa chọn: Là loại câu hỏi mà kèm theo đó là tất cả các câu trả lời có thể và chỉ cần đánh dấu vào câu trả lời thích hợp. Ví dụ: Đánh giá chung về chất l−ợng đất đang sử dụng theo các mức:

Tốt … Khá … Trung bình … Xấu …

- Câu hỏi định l−ợng: Là loại câu hỏi mà câu trả lời sẽ là những con số theo đơn vị tính. Ví dụ: “Tình hình sử dụng phân bón vô cơ (đạm, lân, kali...) ”

* Ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn:

Phỏng vấn có thể đ−ợc tiến hành d−ới các hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và nhóm ng−ời đ−ợc phỏng vấn. Có thể theo cách ngẫu nhiên - không chính thức - bằng cách trò truyện với những nhóm ng−ời tình cờ gặp trên thực địa hoặc phỏng vấn chính thức theo mẫu phiếu chuẩn bị tr−ớc. Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế ở địa ph−ơng có thể đặt ra thêm những câu hỏi

khác trong quá trình phỏng vấn. Công tác phỏng vấn theo mẫu phiếu th−ờng đ−ợc tiến hành kết hợp với việc điều tra, khoanh vẽ bản đồ.

Đối t−ợng đ−ợc phỏng vấn có thể là chủ sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp... Trong đó l−u ý: nên phỏng vấn những ng−ời có kinh nghiệm để có thể thu thập đ−ợc những thông tin chính xác.

b. Phơng pháp lấy mẫu phân tích

* Ph−ơng pháp lấy mẫu đất - Một số nguyên tắc khi lấy mẫu:

+ Các vị trí lấy mẫu phải đại diện, phản ánh đặc tr−ng về hiện trạng môi tr−ờng đất của khu vực.

+ Khi tiến hành lấy mẫu cần tính đến cấu trúc theo chiều thẳng đứng, biến đổi thành phần theo không gian, tính không đồng nhất của lớp đất mặt, địa hình và khí hậu địa ph−ơng (đối với đất bị ô nhiễm phải tính đến cả đặc điểm của các chất gây ô nhiễm đ−ợc phân tích).

+ Lấy mẫu theo yếu tố gây ô nhiễm, ảnh h−ởng (nhà máy, khu sản xuất, bãi thải, dòng chảy, độ dốc, h−ớng gió,...).

+ Lấy mẫu điểm đặc biệt, ví dụ có sự cố môi tr−ờng (nh− vỡ đê, lụt, hạn hán, sự cố cháy nổ, vỡ ống dẫn dầu, kho thuốc hoá học...).

+ Khu đất lấy mẫu chọn sao cho loại trừ đ−ợc sự sai lệch của kết quả phân tích d−ới ảnh h−ởng của môi tr−ờng xung quanh.

+ Khi cần có kết quả so sánh (mẫu đối chứng) mẫu đất bị ô nhiễm, thoái hoá, lấy mẫu ở những khu đất có cùng điều kiện tự nhiên.

+ Số l−ợng mẫu cần lấy đ−ợc áp dụng theo quy định TCN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, TCVN 5297-1995.

+ Mẫu sau khi lấy phải đ−ợc bảo quản theo đúng nguyên tắc. Những mẫu phân tích các chỉ tiêu dễ biến đổi nh− NH4+, NO3-, Fe2+... cần phân tích mẫu “đất t−ơi”, phải có cách bảo quản mẫu riêng (hạn chế tiếp xúc không khí, túi kín đ−ợc loại trừ không khí,...) và nhanh chóng phân tích ngay.

- Ph−ơng pháp lấy mẫu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ph−ơng pháp lấy mẫu phân tích để đánh giá hiện trạng môi tr−ờng đất đ−ợc áp dụng theo quy định chung của ph−ơng pháp lấy mẫu phân tích tính chất hoá học, vật lý, sinh học của đất. Tuỳ theo hình dáng và địa hình mảnh đất lấy ít nhất 5 điểm phân bố đều trên toàn diện tích theo quy tắc lấy theo đ−ờng chéo, đ−ờng vuông góc hay đ−ờng dích dắc. Cần tránh lấy mẫu ở các vị trí đặc thù nh− nơi đổ phân hay những vị trí gần bờ và các vị trí quá trũng hay quá cao.

Các mẫu ban đầu đ−ợc thu gom lại thành một hỗn hợp chung có khối l−ợng ít nhất 2 kg. Từ mẫu hỗn hợp chung, chọn thành mẫu hỗn hợp trung bình có khối l−ợng khoảng 1 kg bằng cách băm nhỏ đất trộn đều và loại bỏ bớt mẫu theo nguyên tắc đ−ờng chéo góc. Những mẫu xác định dung trọng, tỷ trọng và độ xốp đ−ợc lấy nguyên trạng bằng ống đóng và các công cụ riêng.

Các mẫu đất đ−ợc cho vào túi nilong, ghi ký hiệu mẫu và có phiếu ghi mẫu, độ sâu, địa điểm, ngày và ng−ời lấy mẫu...

* Ph−ơng pháp lấy mẫu n−ớc

- Một số nguyên tắc khi lấy mẫu n−ớc:

+ Các mẫu n−ớc đ−ợc lấy chủ yếu nhằm hỗ trợ thêm cho việc phân tích đánh giá hiện trạng môi tr−ờng đất, do vậy vị trí lấy mẫu phải đại diện, có liên quan đến những nguồn gây ô nhiễm, thoái hoá đất.

+ Lấy mẫu theo yếu tố gây ô nhiễm, ảnh h−ởng (nhà máy, khu sản xuất, bãi thải, dòng chảy, độ dốc, h−ớng gió, kho tàng,...).

+ Lấy mẫu điểm đặc biệt, ví dụ có sự cố môi tr−ờng (nh− vỡ đê, lụt, hạn hán, sự cố cháy nổ, vỡ ống dẫn dầu, kho thuốc hoá học...).

+ Mẫu sau khi lấy phải đ−ợc bảo quản theo đúng nguyên tắc. + Thể tích mẫu phải đạt khoảng 1,5 - 2 lít.

+ Mẫu n−ớc phải có phiếu ghi rõ: tên mẫu, địa điểm lấy mẫu, ngày giờ lấy, điều kiện thời tiết khi lấy mẫu, mô tả mẫu...

- Ph−ơng pháp lấy mẫu n−ớc:

Ph−ơng pháp lấy mẫu n−ớc phân tích để đánh giá hiện trạng môi tr−ờng đất cũng đ−ợc áp dụng theo quy định chung của ph−ơng pháp lấy mẫu phân tích n−ớc nông nghiệp:

+ Lấy mẫu ở các sông, suối và kênh dẫn n−ớc, trong đó: Với những dòng có độ sâu trên 3 m, lấy nhiều vị trí ở 3 độ sâu: mặt n−ớc, độ sâu trung bình và đáy. Với những dòng có độ sâu d−ới 3 m, lấy nhiều vị trí ở độ sâu trung bình. Các mẫu riêng biệt đ−ợc trộn đều để lấy mẫu trung bình.

+ Lấy mẫu ở các hồ, ao: Lấy ít nhất 6 mẫu hỗn hợp (lấy từ các mẫu riêng biệt). + Lấy mẫu n−ớc trên ruộng: Lấy ít nhất 6 mẫu riêng biệt trên một thửa ruộng để gom thành một mẫu hỗn hợp. Từng mẫu riêng biệt phải lấy ở trung điểm độ sâu của ruộng.

- Ph−ơng pháp bảo quản mẫu n−ớc:

+ Mẫu n−ớc đ−ợc đựng trong bình thuỷ tinh hoặc nhựa sạch. Tr−ớc khi đựng, tráng kỹ 2 -3 lần bằng n−ớc sắp đựng. N−ớc đựng đầy bình, nút chặt. + Mẫu n−ớc dễ bị biến đổi cần nút chặt và kín, bảo quản lạnh và nhanh chóng phân tích ngay.

(3) Hệ thống chỉ tiêu điều tra, đánh giá hiện trạng môi trờng đất

a. Các chỉ tiêu trực giác có thể đ−ợc xác định đ−ợc từ sự quan sát hoặc giải đoán ảnh. Hình thái của lớp đất bề mặt, sự thay đổi về màu sắc đất, rãnh xói mòn nông, ao hồ, dòng chảy, phản ứng của cây trồng, các loài thực vật... là những chỉ số xác định mang tính cục bộ để đánh giá chất l−ợng đất.

b. Các chỉ tiêu vật lý có liên quan đến sự sắp xếp các phần tử rắn và lỗ hổng của đất, bao gồm độ sâu lớp đất mặt, tỷ trọng, độ xốp, cấu trúc đất, độ chặt của đất...

c. Các chỉ tiêu hoá học bao gồm các chỉ tiêu về pH, TSMT, các chất dinh d−ỡng, các nguyên tố gây ô nhiễm tiềm tàng (kim loại nặng, chất phóng xạ)...

d. Các chỉ tiêu sinh học bao gồm các chỉ tiêu về sinh vật, hoạt động và các sản phẩm của chúng.

Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng đất

TT Các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiện trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 84)