Trong những năm gần đây, nhờ từng b−ớc thực hiện quá trình CNH - HĐH đất n−ớc cùng với nền kinh tế thị tr−ờng, Việt Nam đã có những b−ớc tiến rõ rệt. Tuy nhiên, khi nền KT - XH phát triển, dân số vẫn tiếp tục gia tăng, kèm theo áp lực của cơ chế thị tr−ờng đã không tránh khỏi làm nảy sinh những t− duy kinh tế thiếu cân nhắc kỹ l−ỡng, v−ợt khỏi tầm kiểm soát của Nhà n−ớc trong nhiều lĩnh vực, dẫn đến những hành động duy ý chí do chạy theo lợi nhuận tối đa, đặc biệt là trong khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên đất.
Thực tế cho thấy, với quỹ đất đai có hạn trong khi nhu cầu sử dụng đất của con ng−ời ngày càng tăng đã làm cho mối quan hệ giữa ng−ời và đất ngày càng căng thẳng. Những sai lầm liên tục của con ng−ời trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến sự cạnh tranh, xung đột về đất đai, các mâu thuẫn giữa phát triển và môi tr−ờng ngày càng gay gắt, đôi khi làm huỷ hoại môi tr−ờng, đặc biệt là môi tr−ờng đất.
Để sử dụng đất đai bền vững, tạo ra lợi ích tổng hòa về KT - XH - môi tr−ờng,
vai trò quản lý và điều hành của Nhà n−ớc thông qua sự can thiệp đúng mức và kịp thời của các cấp chính quyền từ địa ph−ơng đến trung −ơng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chính vì vậy, trong những năm qua, Đảng và Chính phủ đã có nhiều cố gắng đề ra các chủ tr−ơng, chính sách, thực hiện một số ch−ơng trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và hạn chế phá vỡ sự cân bằng sinh thái, suy giảm tài nguyên đất nói riêng và môi tr−ờng nói chung. Cố gắng đó cũng đã mang lại một số kết quả, tuy nhiên không thể phủ nhận còn nhiều tồn tại trong việc sử dụng và quản lý tài nguyên đất cũng nh− những vấn đề bất cập nảy sinh nhìn từ góc độ bảo vệ môi tr−ờng nh−: mất rừng, ô nhiễm, thoái hoá đất... vẫn tiếp tục xảy ra và có xu h−ớng ngày càng nghiêm trọng hơn.
ở n−ớc ta hiện nay, nhiều chính sách và pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng nói chung trong đó có môi tr−ờng đất đã đ−ợc ban hành, áp dụng trong thực tiễn và đã thu đ−ợc nhiều kết quả khả quan. Cho đến nay, một hành lang pháp lý thống nhất ở cấp vĩ mô đã đ−ợc tạo lập và ngày càng trở nên hoàn thiện thông qua việc ban hành các văn bản nh−: Kế hoạch hành động quốc gia về môi tr−ờng và phát triển lâu bền (1991); Luật Bảo vệ môi tr−ờng (1993); Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về h−ớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi tr−ờng; Chỉ thị 36/CT-TW về tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng trong thời kỳ CNH - HĐH đất n−ớc (1998); Chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia giai đoạn 2001 - 2010, kế hoạch hành động môi tr−ờng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (2000).
Ngoài ra, còn có nhiều văn bản khác có tác động gián tiếp đến công tác bảo vệ môi tr−ờng, đó là: Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989); Luật Bảo vệ và phát triển rừng (1991); Luật Khoáng sản (1996); Luật Tài nguyên n−ớc (1998); Bộ Luật hình sự (1999); Luật Đất đai (2003)...
Trong công tác quản lý môi tr−ờng, chiến l−ợc, chính sách và pháp luật đóng một vai trò quan trọng. Chúng vừa là những định h−ớng đồng thời là những công cụ, ph−ơng tiện giúp Nhà n−ớc quản lý môi tr−ờng có hiệu quả.
ở Việt Nam, các sự cố môi tr−ờng xảy ra th−ờng xuyên và có chiều
h−ớng ngày càng gia tăng, diễn biến rất phức tạp, đã và đang gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế, ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân. Nhận thức rõ hậu quả nghiêm trọng của các sự cố môi tr−ờng, Đảng và Nhà n−ớc đã hết sức quan tâm, chỉ đạo các cơ quan từ Trung −ơng đến địa ph−ơng "Về tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng trong thời kỳ CNH - HĐH đất n−ớc".
Xuất phát từ những vấn đề bức xúc về môi tr−ờng, trong những năm qua đã có rất nhiều ch−ơng trình, đề tài, dự án nghiên cứu về môi tr−ờng, góp phần không nhỏ trong công tác phòng tránh, giảm nhẹ các sự cố môi tr−ờng ở một số vùng lãnh thổ. Ngay từ những năm 70, Nhà n−ớc đã chú trọng và quan tâm đầu t− nghiên cứu, điều tra đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng đất, n−ớc theo các vùng sinh thái. Ngoài các đề tài, đề án độc lập, Việt Nam đã xây dựng đ−ợc một mạng l−ới quan trắc môi tr−ờng quốc gia (Environmental Monitoring), đồng thời hình thành một loạt các ch−ơng trình nghiên cứu nhằm từng b−ớc xây dựng bộ t− liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng đất, n−ớc của các vùng lãnh thổ phục vụ phát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi tr−ờng. Có thể điểm qua một số ch−ơng trình đã triển khai theo các giai đoạn nh− sau:
- Giai đoạn 1976 - 1980: có 4 ch−ơng trình điều tra tổng hợp các vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Bắc, Tây Nguyên và ven biển miền Trung.
- Giai đoạn 1981 - 1985: đã triển khai 19 ch−ơng trình khoa học cấp Nhà n−ớc có liên quan đến tài nguyên và môi tr−ờng. Đáng chú ý là ch−ơng trình 52.02 với 26 đề tài đã điều tra đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên sinh học, các hệ sinh thái và tình hình suy thoái chúng. Ch−ơng trình cũng đã đề xuất đ−ợc những chính sách chung về chiến l−ợc Quốc gia trong việc bảo tồn và góp phần xây dựng nhận thức về môi tr−ờng.
- Giai đoạn 1986 - 1990: có 13 ch−ơng trình khoa học liên quan đến tài nguyên môi tr−ờng, trong đó có nhiều ch−ơng trình đã đề cập, đi sâu vào vấn
đề ô nhiễm môi tr−ờng, góp phần xây dựng “ Kế hoạch quốc gia về môi tr−ờng và phát triển lâu bền”.
- Giai đoạn 1991 - 1995: đã triển khai 4 ch−ơng trình liên quan đến tài nguyên và môi tr−ờng , trong đó ch−ơng trình KT - 02 đã góp phần xây dựng dự thảo “Luật bảo vệ môi tr−ờng” và nghiên cứu các giải pháp đánh giá tác động môi tr−ờng, tiêu chuẩn môi tr−ờng.
- Giai đoạn 1995 - đến nay: đã và đang triển khai ch−ơng trình KHCN - 07 bao gồm 12 đề tài với ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ chính của khoa học công nghệ trong giai đoạn này là “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái”.
Nh− vậy, có thể thấy vấn đề tài nguyên và môi tr−ờng đã và đang đ−ợc Nhà n−ớc đặc biệt quan tâm, trong đó có môi tr−ờng đất, song nhìn chung trong các ch−ơng trình, đề tài, dự án về tài nguyên - môi tr−ờng, vấn đề môi tr−ờng đất mới chỉ đ−ợc xem nh− là một trong những nội dung nghiên cứu, do đó có rất ít công trình, tài liệu nghiên cứu riêng, đi sâu về vấn đề này.