Vấn đề môi tr−ờng đất hiện nay ởn −ớc ta

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiện trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 34)

Môi tr−ờng đất là một phạm trù rất rộng và các quá trình suy thoái đất diễn ra cũng rất khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, môi tr−ờng đất đ−ợc giới hạn theo 2 khía cạnh chính: thoái hoá và ô nhiễm đất.

- Thoái hoá đất là quá trình làm mất cân bằng dinh d−ỡng và thay đổi cấu trúc ban đầu của đất do tác động của tự nhiên, KT - XH và con ng−ời. ở

những vùng khác nhau, quá trình thoái hoá đất diễn ra khác nhau và trong một vùng có thể tồn tại nhiều quá trình đồng thời diễn ra làm thoái hoá đất.

Đất có thể bị thoái hoá d−ới các hình thức nh−: xói mòn, rửa trôi, cứng

hoá, bạc màu, axit hoá, nhiễm mặn, nhiễm phèn, lầy úng, khô hạn...

- Ô nhiễm đất đ−ợc xem là tất cả các hiện t−ợng làm nhiễm bẩn môi tr−ờng đất bởi các chất gây ô nhiễm, dẫn đến đảo lộn cân bằng sinh thái, các chất dinh d−ỡng và phá huỷ cấu trúc của đất.

Đất bị ô nhiễm có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh (chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chiến tranh...), hoặc các tác nhân gây ô nhiễm (tác nhân hoá học: phân hoá học, thuốc BVTV, tác nhân sinh học: vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh và tác nhân vật lý: nhiệt độ, chất phóng xạ...).

(1) Thoái hoá đất

a. Đất bị rửa trôi, xói mòn.

Trong những vấn đề tiêu cực về môi tr−ờng đất, xói mòn là loại hình gây thiệt hại nghiêm trọng nhất với các hiện t−ợng: xói mòn rãnh, xói mòn bóc lớp, xói mòn rửa trôi... Điều này đ−ợc thể hiện rõ ở các vùng đồi núi và cao nguyên nh− Tây Bắc, Đông Bắc, dải núi miền Trung và Tây Nguyên.

Việt Nam có tới gần 70% DTTN chịu ảnh h−ởng xói mòn tiềm năng ở mức từ 50 - 450 tấn/ha/năm, cao hơn nhiều lần giới hạn chấp nhận với khoảng 10 - 20% lãnh thổ bị ảnh h−ởng từ trung bình đến mạnh, tập trung ở vùng đồi núi phía Bắc và miền Trung [19].

Rửa trôi, xói mòn đất xảy ra do nhiều nguyên nhân, song nhìn chung chịu tác động chủ yếu của các yếu tố nh−: khí hậu, địa hình, tính chất đất, quá trình sử dụng đất, cháy rừng..., trong đó:

- Yếu tố khí hậu quan trọng nhất có tác động trực tiếp đến xói mòn là l−ợng m−a. Vào mùa m−a, l−ợng m−a chiếm tới 80 - 85% l−ợng m−a cả năm, trong đó có từ 41 - 62% l−ợng m−a có c−ờng độ m−a v−ợt ng−ỡng gây xói mòn (trên 25 mm/giờ) và 46 - 65% tổng năng l−ợng m−a có thể gây xói mòn, tập trung ở các vùng đồi núi, cao nguyên và trung du [19].

- Yếu tố địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và độ dốc lớn là một trong những nguyên nhân chính gây ra xói mòn đất, trong đó mức độ xói mòn đất

diễn ra rất mạnh ở các khu vực có độ dốc trên 250 (chiếm 39,89% diện tích lãnh thổ), tập trung ở các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và giảm dần ở các địa hình thấp hơn có độ dốc từ 15 - 250 (chiếm 11,04% diện tích lãnh thổ)... - Yếu tố đất đai (tính chất đất) đặc tr−ng cho tính chất ứng chịu xói mòn của đất, phụ thuộc vào các tính chất vật lý của đất. Ví dụ: đất tơi, xốp, có kết cấu, xói mòn giảm do khả năng thấm n−ớc cao, l−ợng dòng chảy bề mặt nhỏ...

- Quá trình sử dụng đất: Việt Nam hiện còn 23,30% DTTN là đất ch−a sử dụng, trong đó đáng chú ý là đất đồi núi chiếm tới 88,96%. Đây chính là diện tích đất trống đồi trọc, nguy cơ xói mòn rất cao.

Mặt khác, sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp không theo quy hoạch ở một số khu vực đã gây hậu quả xấu về môi tr−ờng, làm suy thoái đất (nh− Tây Nguyên, Duyên hải Nam trung bộ...). Ngoài ra, ph−ơng thức canh tác lạc hậu, tình trạng du canh, quảng canh, sử dụng cây trồng không hợp lý trên đất dốc... đã làm tăng nguy cơ mất đất do xói mòn.

- Cháy rừng, chặt phá rừng là nguyên nhân chủ yếu làm tổn hại tới môi tr−ờng đất do làm mất hoàn toàn lớp phủ thực vật, tạo nguy cơ xói mòn khi m−a lớn. - Việc khai thác ch−a hợp lý tài nguyên (lâm sản, khoáng sản) đã làm giảm diện tích đất đ−ợc che phủ bởi rừng và tăng khả năng xói mòn đất.

b. Đất bị bạc màu hoá

Quá trình bạc màu hoá môi tr−ờng đất th−ờng xảy ra ở những nơi tiếp giáp giữa vùng đồi gò và vùng phù sa hiện đại hoặc xen giữa những vùng đồi gò và vùng bán sơn địa. Do địa hình dốc nên ở những khu vực này sự rửa trôi màu mỡ của đất diễn ra rất mạnh, gây hiện t−ợng bạc màu cho đất, hình thành nên loại đất bạc màu với diện tích khoảng 2.482 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở các vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bạc màu là hệ quả của quá trình xói mòn, rửa trôi và canh tác quảng canh. Vì vậy, các yếu tố ảnh h−ởng đến bạc màu cũng chính là các yếu tố có ảnh h−ởng đến xói mòn, rửa trôi nh−: khí hậu, địa hình, ph−ơng thức canh tác...

c. Đất bị mặn hoá

ở Việt Nam, quá trình mặn hoá môi tr−ờng đất th−ờng diễn ra ở những vùng đồng bằng châu thổ ven biển nh− các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình… Theo số liệu thống kê, cả n−ớc hiện có gần 1 triệu ha đất nhiễm mặn, phân bố tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long 70,9%, tiếp đến là Đồng bằng Bắc bộ 9,1%, Bắc trung bộ 6,6% và Duyên hải Nam trung bộ 5,1%. [19].

Quá trình mặn hoá môi tr−ờng đất phụ thuộc vào nguồn mặn và mức độ nhiễm hàm l−ợng các muối trong đất với các nguyên nhân nh−: n−ớc t−ới nhiễm mặn, n−ớc ngầm, thuỷ triều. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác nh− vỡ đê, phá rừng, nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch...

d. Đất bị phèn hoá

Quá trình phèn hoá môi tr−ờng đất diễn ra ở hầu khắp các vùng trong cả n−ớc (trừ Tây Nguyên và Tây Bắc), hình thành loại đất phèn có diện tích xấp xỉ 2 triệu ha, tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, đất phèn còn phân bố ở rìa vùng Đồng bằng Bắc bộ nh− các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng...

Yếu tố tác động rõ rệt đến sự hình thành đất phèn là quá trình mặn hoá (do ảnh h−ởng của n−ớc biển) và quá trình chua hoá (do hàm l−ợng sunfat cao).

đ. Đất bị axít hóa

Axit hoá môi tr−ờng đất th−ờng xảy ra ở khu vực xung quanh các khu công nghiệp, khu đô thị. Các khí thải, chất thải có chứa hàm l−ợng hợp chất tạo axit đ−ợc thấm vào đất trực tiếp thông qua n−ớc thải hoặc phát thải vào không khí, d−ới tác dụng của m−a gió quay trở lại làm thoái hoá môi tr−ờng đất.

M−a axit là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây nên hiện t−ợng axit hoá môi tr−ờng đất thông qua sự lắng đọng khí quyển các khí thải công nghiệp, đô thị... Ngoài ra còn có các nguyên nhân tự nhiên khác nh−: sự rửa trôi trong thời gian dài và các tác động nhân sinh...

e. Đất bị khô hạn, cứng hóa

ởn−ớc ta, quá trình khô hạn diễn ra phổ biến trên đất đồi núi khi mất

rừng hoặc canh tác nông nghiệp quá mức và dễ tạo ra bức tranh cảnh quan vùng hoang mạc. Quá trình này đã và đang xảy ra ở nhiều nơi nh− vùng Bắc Trung bộ (Hà Tĩnh, Quảng Bình), vùng Duyên hải Nam trung bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận) và vùng núi phía Bắc (Sơn La, Lai Châu).

Bên cạnh đó, quá trình cứng hoá đất th−ờng xảy ra ở các khu vực canh tác nông nghiệp cơ giới hoá hoặc những vùng chăn thả đại gia súc tự nhiên (nh− vùng Đồng bằng Bắc bộ, Tây Nguyên).

Yếu tố đầu tiên dẫn đến khô hạn là do l−ợng m−a thấp. Ngoài ra, quá trình khô hạn còn phụ thuộc vào địa hình, thảm thực vật cũng nh− mức độ sử dụng đất. Nhân tố quan trọng của quá trình cứng hoá đất là do độ chặt của đất với các nguyên nhân nh−: sử dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp, chế độ t−ới, canh tác thiếu bền vững...

f. Đất bị hoang mạc hoá

Hậu quả của việc phá rừng, sử dụng đất không bền vững (du canh, độc canh, quảng canh...) đã làm cho đất bị thoái hoá, mất khả năng sản xuất dẫn đến hoang mạc hoá, nhất là trên đất trống đồi núi trọc, nơi có l−ợng m−a thấp hơn l−ợng bốc hơi tiềm năng nh− Ninh Thuận, Bình Thuận, Thanh Hoá, Sơn La...

Nguyên nhân dẫn đến hoang mạc hoá là do biến đổi khí hậu, địa chất, lũ lụt và hoạt động của con ng−ời, trong đó quan trọng nhất là yếu tố l−ợng m−a thấp.

g. Đất bị lầy hoá, ngập úng, tr−ợt đất và sạt lở đất

Hiện t−ợng ngập úng, lầy thụt đã gây ra nhiều quá trình bất thuận nh− rửa trôi, glây, đọng phèn, tích độc... trong tầng canh tác nói riêng và môi tr−ờng đất nói chung, hình thành nên đất lầy (chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng Bắc bộ, Đông Bắc), đất lầy than bùn, than bùn phèn, đất than bùn phèn mặn (Đồng bằng sông Cửu Long), đất phù sa úng n−ớc (tập trung ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ).

Cùng với quá trình lầy hoá và ngập úng, tr−ợt đất, sạt lở bờ cũng diễn ra ở hầu hết các triền sông, gây nên hiện t−ợng bồi đọng ở vùng hạ l−u (hệ thống

sông Hồng, sông Thái Bình…). Ngoài ra, quá trình này còn xuất hiện ở các khu vực vùng cao nh− Sìn Hồ (Lai Châu), Bát Xát, Sa Pa, M−ờng Kh−ơng (Lào Cai).

- Nguyên nhân dẫn đến quá trình ngập úng là do l−ợng m−a cao hơn l−ợng bốc hơi (ở các khu vực có địa hình thấp trũng) và khi quá trình này kéo dài sẽ xuất hiện tình trạng lầy hoá đất.

- Nguyên nhân dẫn đến sạt lở đất là do:

+ Sự thay đổi các điều kiện thuỷ lực theo chiều h−ớng xấu làm tăng sức vận chuyển cát ven bờ và ngang bờ biển làm tăng tốc độ xói.

+ Việc phá rừng ngập mặn ven biển, áp dụng các biện pháp bảo vệ bờ không đồng bộ, sự thay đổi của dòng chảy trong sông, h−ớng sông...

(2) Ô nhiễm đất

a. Ô nhiễm đất do hoạt động CN - TTCN

Tác động của quá trình phát triển công nghiệp về mặt vật lý nh− gây xói mòn, nén chặt đất, phá huỷ cấu trúc đất là do kết quả của các hoạt động xây dựng và khai thác mỏ. Về mặt hoá học, các chất thải rắn, lỏng và khí đều có tác động đến môi tr−ờng đất (tuỳ thuộc loại hình công nghiệp, mức độ tập trung).

Theo số liệu thống kê năm 1999, l−ợng chất thải rắn công nghiệp hàng ngày ở Việt Nam −ớc tính khoảng 21,15 nghìn tấn, trong đó có khoảng 750 tấn chất thải nguy hại (miền Nam chiếm 60%, miền Bắc 30%, miền Trung 10%) tập trung vào các ngành cơ khí, hoá chất, sản xuất pin, thuộc da... Các vùng đất kế cận các cơ sở công nghiệp ở Thái Nguyên, Việt Trì và nhiều khu vực khác ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà... đã có hiện t−ợng bị ô nhiễm do các loại chất thải. Trong đó, đất ở khu vực quanh nhà máy pin Văn Điển, hoá chất Đức Giang, hàm l−ợng sunphat tích luỹ trong lớp đất mặt (vào mùa khô) cao hơn so với các khu vực khác ở xa nhà máy đến 15 - 18 lần…[19].

b. Ô nhiễm đất do chất thải đô thị và khu dân c− nông thôn

Ô nhiễm đất do n−ớc thải, rác thải ở các đô thị đang trở thành vấn đề môi tr−ờng cấp bách và có chiều h−ớng gia tăng theo tốc độ đô thị hoá và phát

triển công nghiệp. Các chất thải, n−ớc thải chứa nhiều hàm l−ợng xà phòng, thuốc tẩy rửa... nếu không đ−ợc xử lý sẽ làm tăng khả năng ô nhiễm môi tr−ờng đất. Việc tăng dân số và sử dụng rộng rãi thuốc tẩy rửa tổng hợp sẽ làm tăng nhanh l−ợng nạp tải các chất vào nguồn n−ớc, hồ n−ớc, gây ra các vấn đề phì d−ỡng n−ớc và làm ô nhiễm đất. Việc sử dụng bùn thải đô thị cho mục đích sản xuất nông nghiệp sẽ làm tăng hàm l−ợng kim loại nặng trong đất...

c. Ô nhiễm đất do kim loại nặng

ở Việt Nam, mặc dù đất bị ô nhiễm kim loại nặng ch−a phổ biến song sự ô nhiễm cũng đã xuất hiện mang tính cục bộ trên những diện tích nhất định do tác động của các chất thải CN - TTCN. Điển hình nh−:

- Tại Hà Nội: Trong bùn dòng thải, hầu hết kim loại nặng đều có hàm l−ợng cao gấp từ 100 - 1000 lần trong n−ớc thải.

- Tại thành phố Hồ Chí Minh: N−ớc thải ở tất cả các kênh rạch đều bị ô nhiễm cao, trong đó Cd, Cu, Cr, Pb, Zn có hàm l−ợng cao hơn từ 16 - 700 lần và trong bùn đều tích luỹ kim loại nặng đến mức ô nhiễm.

- Tại làng nghề tái chế chì ở Mỹ Văn (H−ng Yên), hàm l−ợng Pb trong đất cao gấp hàng chục lần, ở làng nghề cơ kim khí Thạch Thất (Hà Tây), hàm l−ợng Pb, Zn trong đất cao gấp 3 - 10 lần so với các khu vực khác. [19].

d. Ô nhiễm đất do việc sử dụng phân bón

Việc sử dụng quá nhiều các loại phân vô cơ (nh− urê, super…), phân vi l−ợng, các chất kích thích sinh tr−ởng trong nông nghiệp đã gây ô nhiễm môi tr−ờng đất do l−ợng phân và hợp chất hoá học d− thừa, dẫn đến hiện t−ợng chua đất, làm tồn tại nhiều chất độc trong đất.

đ. Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc BVTV

Việc lạm dụng, tăng c−ờng sử dụng các hoá chất BVTV trong sản xuất đã tạo ra d− l−ợng đáng kể trong đất, gây ô nhiễm môi tr−ờng đất (do thời gian phân huỷ lâu từ 6 - 24 tháng). Ngoài ra, việc bảo quản thuốc BVTV không tuân thủ theo quy định đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ nh− ở Hà

Nam (Duy Tiên), Hà Tây (Đan Ph−ợng), Vĩnh Phúc (Mê Linh)...

e. Ô nhiễm đất do khai thác khoáng sản

Việc phát triển của ngành công nghiệp khai khoáng là một trong những nguyên nhân tác động rất mạnh đến môi tr−ờng đất, làm bề mặt địa hình bị biến dạng, kéo theo nạn chặt phá rừng, dẫn đến quá trình xói mòn và bồi lấp, tăng diện tích bãi thải, đất đai trở thành hoang hoá. Mặt khác trong quá trình khai thác, các chất độc đ−ợc sinh ra theo dòng chảy thấm vào đất làm tăng nồng độ các chất độc trong đất, gây ô nhiễm môi tr−ờng đất.

f. Ô nhiễm đất do chất độc hoá học

Thuốc diệt cỏ, làm rụng lá do Mỹ rải trong chiến tranh đã gây hậu quả nghiêm trọng đến môi tr−ờng đất ở miền Nam Việt Nam, không những huỷ diệt hàng triệu ha rừng và đất canh tác mà còn để lại hàm l−ợng lớn chất độc trong đất, làm ô nhiễm môi tr−ờng đất.

* * *

Từ những phân tích đánh giá trên đây, có thể đ−a ra nhận xét chung về hiện trạng sử dụng và biến động đất đai cũng nh− thực trạng môi tr−ờng đất của n−ớc ta nh− sau:

- Quỹ đất đai của n−ớc ta vốn đã hạn chế nh−ng ch−a đ−ợc khai thác hết tiềm năng. Tỷ lệ đất đang sử dụng hiện nay chỉ chiếm 74,89% tổng DTTN, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 27,21%, đất lâm nghiệp mới có 37,33% không đủ đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn sinh thái và phòng hộ. Đất trống đồi trọc, ch−a sử dụng còn nhiều (25,11% tổng DTTN).

- Phân bố đất đai và dân c− đ−ợc điều tiết thiếu hợp lý nên hiệu quả sử dụng đất ch−a cao, hệ số sử dụng đất nhiều vùng còn thấp. Mặt khác, do dân số ngày càng đông,dẫn đến bình quân đất đai theo đầu ng−ời thấp và đang có xu thế ngày càng giảm, đặc biệt đối với đất nông nghiệp.

- Trong sử dụng đất, mặc dù có sự tăng giảm khác nhau qua từng năm

nh−ng nhìn chung diện tích các loại đất có xu h−ớng biến động phù hợp với tính đặc thù của từng vùng kinh tế, thay đổi theo diễn biến các điều kiện chính trị, KT - XH ở các thời kỳ khác nhau cũng nh− các yếu tố tự nhiên và nhận thức của con ng−ời trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất.

- Đất đai của n−ớc ta chịu ảnh h−ởng của khí hậu vùng nhiệt đới, rất

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiện trạng môi trường đất phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất đai ở huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)