Ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào,

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, chất lượng thức ăn thu nhận, năng suất và chất lượng sữa của bò lai f1, f2 nuôi tai ba vì trong mùa hè (Trang 70 - 74)

4. Kết quả và thảo luận

4.3.2. ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào,

Phân tích mối quan hệ giữa vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình(VCKTATHOTB), l−ợng n−ớc tiêu thụ hàng ngày (n−ớc uống TB) của bò F1, F2 với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình (AĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), THI môi tr−ờng 17h (THIMT17h), THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) của bò F1 và F2 nuôi tại các nông hộ ở Ba vì bằng các thuật toán thống kê: t−ơng quan, hồi qui và phân tích ph−ơng sai, chúng tôi có kết quả ở bảng 5 và đồ thị 22.

Bảng 5: Hệ số tơng quan giữa vật chất khô thức ăn thô ăn vào, lợng nớc tiêu thụ hàng ngày của bò F1, F2 với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và

THI VCKTATHOTB N−ớc uống TB r P r P NĐCNTB F1 - 0,032 0,855 0,351 0,036 NĐCNTB F2 - 0,339 0,050 0,697 0,000 AĐCNTB F1 - 0.257 0,130 - - AĐCNTB F2 - 0,291 0,090 0,556 0,000 THICNTB F1 - 0.174 0,310 0,271 0,110 THICNTB F2 - 0,220 0,200 0,481 0,003 THIMT17 h F1 THIMT17 h F2 - 0,218 0,200 - - THIMTTB F1 - THIMTTB F2 - 0,170 0,320 - -

Kết quả ở bảng 5 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi có ảnh h−ởng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào của bò F1 và F2, nh−ng mức độ ảnh h−ởng là khác nhau. Xu h−ớng chung là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào của bò F1 ít hơn và với c−ờng độ nhẹ hơn ảnh h−ởng này ở bò F2.

Trong 8 hệ số t−ơng quan tính đ−ợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi với vật chất khô thức ăn thô ăn vào của

bò, có tới 5 hệ số t−ơng quan thuộc về F2, và chỉ có ba hệ số t−ơng quan thuộc về F1 (Bảng 5).

C−ờng độ của hệ số t−ơng quan và độ tin cậy của hệ số t−ơng quan cho thấy rõ là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào của bò F2 với c−ờng độ mạnh hơn ở bò F1 (Bảng 5). Trong khi vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình của bò F1 chỉ có 3 t−ơng quan âm yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình (AĐCNTB) và THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB) (r = - 0,032 đến - 0,257, P = 0,130 đến 0,855) thì vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình của bò F2 có 5 t−ơng quan âm với c−ờng độ cao hơn chút ít từ (r = - 0,170 đến - 0,339) và đáng tin cậy hơn (P = 0,05 đến 0,32) với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình (AĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), THI môi tr−ờng trung bình (THIMT17h) lúc 17 h và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) (Bảng 5). Một điều lý thú ở đây là tất cả các t−ơng quan đều là t−ơng quan âm. Các t−ơng quan này cho thấy stress nhiệt ở bò sữa đã làm giảm l−ợng thức ăn ăn vào ở bò sữa.

L−ợng n−ớc uống hàng ngày của bò cũng diễn biến theo một khuynh h−ớng t−ơng tự nh−ng theo chiều ng−ợc lại. Kết quả ở bảng 5 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi có ảnh h−ởng đến l−ợng n−ớc uống hàng ngày của bò F1 và F2, nh−ng mức độ ảnh h−ởng là khác nhau. Xu h−ớng chung là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến l−ợng n−ớc uống hàng ngày của bò F1 ít hơn và với c−ờng độ nhẹ hơn ảnh h−ởng này ở bò F2.

Trong 5 hệ số t−ơng quan tính đ−ợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi với l−ợng n−ớc uống hàng ngày của bò,

có tới 3 hệ số t−ơng quan thuộc về F2, và 2 hệ số t−ơng quan thuộc về F1 (Bảng 5).

C−ờng độ của hệ số t−ơng quan và độ tin cậy của hệ số t−ơng quan cho thấy rõ là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến l−ợng n−ớc uống hàng ngày của bò F2 với c−ờng độ mạnh hơn ở bò F1 (Bảng 5). Trong khi l−ợng n−ớc uống trung bình hàng ngày của bò F1 có 2 t−ơng quan d−ơng yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB) và THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB) (r = 0,271 đến 0,351, P = 0,036 đến 0,110) thì l−ợng n−ớc uống trung bình hàng ngày của bò F2 có 3 t−ơng quan d−ơng với c−ờng độ khá cao (r = 0,481 đến 0,697) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P = 0,003 đến 0,001 tức là < 0,05) với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình (AĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB) (Bảng 5). ở đây là tất cả các t−ơng quan đều là t−ơng quan d−ơng cho thấy khi bị stress nhiệt bò sữa tăng l−ợng n−ớc uống vào.

Kết quả phân tích thống kê của chúng tôi cho thấy quan hệ giữa l−ợng n−ớc uống trung bình hàng ngày của bò F2 và nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB) là quan hệ dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với c−ờng độ t−ơng trung bình (r = 0,46) (Đồ thị 22).

Ph−ơng trình biểu diễn quan hệ này nh− sau:

Y(N−ớc uống trung bình hàng ngày) = 21,7032 + 0,852211.x (NĐCNTB); r = 0,46; P < 0,001.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh h−ởng của stress nhiệt đến vật chất khô thức ăn ăn vào và l−ợng n−ớc uống ở bò F1, F2 cũng phù hợp với một số nghiên cứu ngoài n−ớc.

Theo Umberto và cộng sự., (2002) [117]: mùa hè l−ợng thức ăn ăn vào ở bò sữa thấp hơn 19,8 %. Còn theo Allan và Dan (2005) [11] bò sữa bị stress

nhiệt giảm 10-15 % l−ợng thức ăn ăn vào. L−ợng thức ăn ăn vào của bò đang vắt sữa th−ờng giảm khi nhiệt độ môi tr−ờng 25-260C và giảm mạnh ở nhiệt độ 30 0C, ở 40 0C l−ợng thức ăn ăn vào giảm 40 % hoặc hơn (NRC, 1989) [90]. Theo NRC (1981) [89]: khi nhiệt độ tăng từ 25 lên 30 và từ 35 lên 40 0C l−ợng thức ăn ăn vào giảm t−ơng ứng 18,1; 17,6; 16,8; 16,6; 10,1 kg và n−ớc tiêu thụ tăng từ 68,0; 73,7; 79,0; 119,8; 105,8 lít. Stress nhiệt ở bò sữa làm giảm l−ợng thức ăn ăn vào của thức ăn thô rất mạnh, và giảm nhai lại (Collier

và cộng sự., 1982) [32]. Giảm tính ngon miệng trong điều kiện stress nhiệt là do nhiệt độ cơ thể tăng cao và có thể liên quan đến sức chứa của dạ dày (Silanikove, 1992) [109]. Theo Scott và cộng sự., (1983) [104] có quan hệ nghịch giữa l−ợng thức ăn ăn vào FI (kg/ngày) với THI và nhiệt độ ở nhiệt kế khô tính bằng 0C. Còn theo Mc Dowell và cộng sự., (1976) [81] yếu tố môi tr−ờng tạo ra gần 40% biến động về l−ợng thức ăn thu nhận trong mùa hè. Bò sữa năng suất cao trong điều kiện stress nhiệt tăng l−ợng n−ớc tiêu thụ vì chúng có tốc độ mất n−ớc cao hơn (Maltz và cộng sự., 1984) [80].

Đồ thị 22: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa l−ợng n−ớc uống trung bình hàng ngày của bò F2 với NĐCNTB.

35 34 33 32 31 30 29 28 55 50 45 NĐCNTB N − ớc 0,46; P < 0,001

Y(N−ớc uống trung bình) = 21,7032 + 0,852211. x (NĐCNTB) r =

Trong nhiều báo cáo khác cũng cho thấy ảnh h−ởng của stress nhiệt làm tăng l−ợng n−ớc uống vào của bò. Richards (1998) [97] công bố bò sữa

khi gặp điều kiện nóng vào ban ngày chúng uống nhiều n−ớc vì chúng nhờ n−ớc dự trữ nhiệt để ban đêm khi trời mát thải ra ngoài môi tr−ờng giống nh− lạc đà (Schmidt-Nielsen, 1964) [103]. Cơ sở khoa học của việc giảm thu nhận thức ăn là stress nhiệt đã làm cho trung tâm làm lạnh ở phần đầu Hypothalamus kích thích trung tâm điều khiển sự no (no, đói) trung tâm này ức chế trung tâm điều khiển sự ngon miệng ở bên cạnh, kết quả là l−ợng thức ăn thu nhận giảm đi và l−ợng sữa giảm (Albright và Allinson, 1972) [10].

Nh− vậy stress nhiệt đã có ảnh h−ởng đến vật chất khô thức ăn ăn vào và l−ợng n−ớc uống ỏ bò F1, F2 nuôi tại các nông hộ ở Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba vì. Tuy nhiên ảnh h−ởng này ở bò F1 là không lớn chứng tỏ khả năng thích ứng cao của chúng. Bò F2 ng−ợc lại chịu ảnh h−ởng khá rõ rệt của stress nhiệt.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, chất lượng thức ăn thu nhận, năng suất và chất lượng sữa của bò lai f1, f2 nuôi tai ba vì trong mùa hè (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)