Ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến các chỉ tiêu sinh lý ở bò F1, F2

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, chất lượng thức ăn thu nhận, năng suất và chất lượng sữa của bò lai f1, f2 nuôi tai ba vì trong mùa hè (Trang 58 - 69)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.2.ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến các chỉ tiêu sinh lý ở bò F1, F2

Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh lý ở bò F1 và F2 nuôi tại các nông hộ ở Ba vì với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và THI vì bằng các thuật toán thống kê: t−ơng quan, hồi qui và phân tích ph−ơng sai, chúng tôi có kết quả ở bảng 3 và các đồ thị 14 đến 21.

Bảng 3 và các đồ thị 14 đến 21 cho thấy các chỉ tiêu về môi tr−ờng nh−: nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), ẩm độ chuồng nuôi trung bình (AĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB), ẩm độ môi tr−ờng trung bình (AĐMTTB), THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) có ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu sinh lý của bò F1 và F2 nuôi tại các nông hộ ở Ba vì với các mức độ khác nhau. Các ảnh h−ởng này sẽ đ−ợc thảo luận kỹ ở các phần d−ới đây.

a) ảnh h−ởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi đến nhiệt độ trực tràng của bò F1 và F2

Nhiệt độ trực tràng là một chỉ thị về cân bằng nhiệt và có thể sử dụng để đánh giá những ảnh h−ởng bất lợi của môi tr−ờng đến sinh tr−ởng, tiết sữa, sinh sản ở bò sữa (Johnson, 1980) [62].

Bảng 3: Hệ số t−ơng quan giữa nhiệt độ trực tràng trung bình, nhịp tim trung bình, nhịp thở trung bình của bò F1, F2 với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm

độ và THI NĐTTTB TIMTB THOTB Bò r P r P r P NĐCNTB F1 0,264 0,120 0,312 0,064 - - NĐCNTB F2 0,793 0,000 0,486 0,003 0,628 0,000 THICNTB F1 - - - - - - THICNTB F2 0,757 0,000 - - 0,605 0,000 NĐMTTB F1 - - - - - - NĐMTTB F2 0,804 0,000 0,369 0,027 0,672 0,000 AĐMTTB F1 - - - - - - AĐMTTB F2 - 0,691 0,000 - - - 0,494 0,002 THIMTTB F1 - - - - - - THIMTTB F2 0,529 0,001 0,726 0,000 0,826 0,000

Kết quả phân tích ảnh h−ởng của nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB), ẩm độ môi tr−ờng trung bình (AĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB), đến nhiệt độ trực tràng trung bình (NĐTTTB) của bò F1 và F2 ở bảng 3 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi có ảnh h−ởng đến nhiệt độ trực tràng của bò F1 và F2, nh−ng mức độ ảnh h−ởng là khác nhau. Xu h−ớng chung là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi

tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến nhiệt độ trực tràng (thân nhiệt) của bò F1 ít hơn và với c−ờng độ nhẹ hơn ảnh h−ởng này ở bò F2.

Trong 6 hệ số t−ơng quan tính đ−ợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi với nhiệt độ trực tràng, có tới 5 hệ số t−ơng quan thuộc về F2, và chỉ có một hệ số t−ơng quan thuộc về F1 (Bảng 3).

C−ờng độ của hệ số t−ơng quan và độ tin cậy của hệ số t−ơng quan cho thấy rõ là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến nhiệt độ trực tràng (thân nhiệt) của bò F2 với c−ờng độ mạnh hơn ở bò F1 (Bảng 3). Trong khi nhiệt độ trực tràng trung bình của bò F1chỉ có một t−ơng quan yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB) (r = 0,264, P = 0,120) thì nhiệt độ trực tràng trung bình của bò F2 có 5 t−ơng quan với c−ờng độ từ trung bình (r = 0,529) đến khá chặt chẽ (r = 0,804) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB), ẩm độ môi tr−ờng trung bình (AĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) (Bảng 3). Một điều lý thú ở đây là có t−ơng quan âm khá mạnh và chặt chẽ giữa trung bình nhiệt độ trực tràng và ẩm độ môi tr−ờng trung bình (AĐMTTB) (r = - 0,691, P = 0,000). T−ơng quan này cho thấy vai trò của độ ẩm quan trọng nh− thế nào trong stress nhiệt ở bò sữa.

Trong khi chỉ có một t−ơng quan vơí c−ờng độ t−ơng quan yếu giữa nhiệt độ trực tràng của bò F1 với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi, thì bốn t−ơng quan giữa nhiệt độ trực tràng của bò F2 với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi là t−ơng quan dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất (Đồ thị 14 đến 17). Kết quả phân tích thống kê của chúng tôi cho thấy các quan hệ giữa trung bình nhiệt độ trực tràng của bò F2 và nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình

(THICNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) là quan hệ dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với c−ờng độ t−ơng quan dao động từ r = 0,51 đến 0,80 (Đồ thị 14 đến 17). 28 29 30 31 32 33 34 35 38.5 39.0 39.5 NĐCNTB N Đ TTTB Y (NĐTTTB) = 35,1121 + 0,128110 x (NĐCNTB); r = 0,79, P < 0,001

Đồ thị 14: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa NĐTT TB F2 với NĐCNTB (0C)

Bốn ph−ơng trình biểu diễn các quan hệ này nh− sau:

1. Y (NĐTTTB) = 35,1121 + 0,128110. x (NĐCNTB); r = 0,79, P < 0,001 2. Y(NĐTTTB) = 32,5126 + 0,0781028. x (THICNTB); r = 0,75, P < 0,01 3. Y(NĐTTTB) = 34,8214 + 0,145724 . x (NĐMTTB), r = 0,80; P < 0,001 4. Y(NĐTTTB) = 35,4068 + 0,0454364. x (THIMTTB); r = 0,51; P < 0,001

Nhiệt độ trực tràng là một chỉ thị nhạy cảm về đáp ứng sinh lý của gia súc với stress nhiệt vì nó th−ờng ổn định trong các điều kiện bình th−ờng (Kadzere và cộng sự., 2002) [67]. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh h−ởng của stress nhiệt đến nhiệt độ cơ thể cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trong ngoài n−ớc.

80 85 90 38.5 38.7 38.9 39.1 39.3 39.5 39.7 THICNTB N Đ TTTB Y(NĐTTTB) = 32,5126 + 0,0781028 . x ( THICNTB); r = 0,75; P < 0,01

Đồ thị 15: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa NĐTT TB F2 với THICNTB

27 28 29 30 31 32 33 38.5 39.0 39.5 NĐMTTB N Đ TTTB Y(NĐTTTB) = 34,8214 + 0,145724 . x (NĐMTTB), r = 0,80; P < 0,001

Đồ thị 16: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa NĐTT TB F2 với NĐMTTB

Thông th−ờng Bò Bos Taurus đáp ứng kém hơn bò Bos Indicus, bò Zebu trong môi tr−ờng nóng ẩm (Kadzere và cộng sự., 2002) [67]. Các đáp ứng với stress nhiệt phụ thuộc vào giống (Finch, 1986) [42]. Thông th−ờng bò Bos Indicus ít mẫn cảm hơn Bos Taurus, Jersey ít mẫn cảm hơn Holstein (Sharma và cộng sự., 1983) [106]. Có lẽ đây là lý do tại sao nhiệt độ trực tràng bò F2 (25 % máu Bos indicus) bị ảnh h−ởng bởi stress nhiệt nhiều hơn và năng hơn chỉ tiêu này ở bò F1 (50 % máu Bos indicus).

90 85 80 39.5 39.0 38.5 THIMTTB N Đ TTTB Y(NĐTTT0 = 35,4068 + 0,0454364 . x (THIMTTB); r = 0,51; P < 0,001

Đồ thị 17: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa NĐTT TB F2 với THIMTTB

b. ảnh h−ởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi t−ờng và chuồng nuôi đến nhịp tim của bò F1 và F2

Kết quả phân tích ảnh h−ởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi đến nhịp tim của bò F1 và F2 ở bảng 3 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi có ảnh h−ởng đến nhịp tim của bò F1 và F2, nh−ng mức độ ảnh h−ởng là khác nhau cho bò F1 và F2. Xu h−ớng chung là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến nhịp tim của bò F1 ít hơn và với c−ờng độ nhẹ hơn ảnh h−ởng này ở bò F2.

Trong 4 hệ số t−ơng quan tính đ−ợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi với nhịp tim, có tới 3 hệ số t−ơng quan thuộc về F2, và chỉ có một hệ số t−ơng quan thuộc về F1 (Bảng 3).

C−ờng độ của hệ số t−ơng quan và độ tin cậy của hệ số t−ơng quan cho thấy rõ là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến nhịp tim của bò F2 với c−ờng độ mạnh hơn ở bò F1 (Bảng 3). Trong khi nhịp tim trung bình của bò F1chỉ có một t−ơng quan yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB) (r = 0,312, P = 0,064) thì nhịp tim trung bình của bò F có 3 t−ơng quan với c−ờng độ từ yếu

(r = 0,369) đến khá mạnh (r = 0,726) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,05 - 0,001) với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) (Bảng 3).

Trong khi chỉ có 1 t−ơng quan vơí c−ờng độ t−ơng quan yếu giữa nhịp tim của bò F1 với nhiệt độ chuồng nuôi, thì có 3 t−ơng quan giữa nhịp tim của bò F2 với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi và một trong số đó là t−ơng quan dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất (Đồ thị 18). Kết quả phân tích thống kê của chúng tôi cho thấy quan hệ giữa nhịp tim trung bình của bò F2 và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) là quan hệ dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với c−ờng độ t−ơng quan mạnh (r = 0,726) (Đồ thị 18). Ph−ơng trình biểu diễn quan hệ này nh− sau: Y(TIMTB) = 16,4898 + 0,656779 . x (THIMTTB); r = 0,72; P < 0,001. So với nhiệt độ trực tràng, nhịp tim hình nh− bị ảnh h−ởng bởi stress nhiệt ít hơn.

80 85 90 66 71 76 THIMTTB TIM T B Y(TIMTB) = 16,4898 + 0,656779. x (THIMTTB); r = 0,72; P < 0,001

Đồ thị 18: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa TIM TB F1 với THIMTTB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh h−ởng của stress nhiệt đến nhịp tim cũng phù hợp với một số nghiên cứu trong ngoài n−ớc. Thông th−ờng Bò Bos Taurus đáp ứng kém hơn bò Bos indicus, bò Zebu trong môi

tr−ờng nóng ẩm (Kadzere và cộng sự., 2002) [67]. Các đáp ứng với stress nhiệt phụ thuộc vào giống (Finch, 1986) [42]. Thông th−ờng bò Bos indicus ít mẫn cảm hơn Bos Taurus, Jersey ít mẫn cản hon Holstein (Sharma và cộng sự., 1983) [106]. Có lẽ đây là lý do tại sao nhịp tim của bò F2 (25 % máu Bos indicus) bị ảnh h−ởng bởi stress nhiệt nhiều hơn và năng hơn bò F1 (50 % máu Bos indicus). Đinh Văn Cải và cộng sự., (2003) [2] cho biết khi THI tăng thì các chỉ số sinh lý đều tăng và sự khác biệt về sinh lý ở các giống bò là có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), bò có máu HF càng cao thì chỉ số sinh lý càng cao. Theo Muner và Botna (1993) [87] nhịp tim không bị ảnh h−ởng nhiều bởi stress nhiệt nh− nhiệt độ trực tràng và nhịp thở. Theo Đinh Văn Cải cộng sự., (2003) [2] khi THI tăng lên thì nhịp tim và nhịp thở đều tăng, nh−ng nhịp tim không tăng nhiều nh− nhịp thở.

c. ảnh h−ởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi t−ờng và chuồng nuôi đến nhịp thở của bò F1 và F2.

Kết quả phân tích ảnh h−ởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi đến nhịp thở của bò F1 và F2 ở bảng 3 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi không có ảnh h−ởng đến nhịp thở của bò F1 nh−ng lại có ảnh h−ởng rõ đến nhịp thở của bò F2.

Trong 5 hệ số t−ơng quan tính đ−ợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi với nhịp thở, cả 5 hệ số t−ơng quan thuộc về F2 (Bảng 3).

C−ờng độ của hệ số t−ơng quan và độ tin cậy của hệ số t−ơng quan cho thấy rõ là nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi ảnh h−ởng đến nhịp thở của bò F2 với c−ờng độ khá mạnh (Bảng 3). Nhịp thở trung bình của bò F2 có 5 t−ơng quan với c−ờng độ từ trung bình (r = - 0,494) đến mạnh (r = 0,826) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,05 - 0,001) với nhiệt độ chuồng

nuôi trung bình (NĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt

độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB), ẩm độ môi tr−ờng trung bình

(AĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) (Bảng 3). Một điều lý thú ở đây là có t−ơng quan âm với c−ờng độ trung bình giữa nhịp thở trung bình của bò F2 và ẩm độ môi tr−ờng trung bình (AĐMTTB) (r = - 0,494, P = 0,002). T−ơng quan này cho thấy vai trò của độ ẩm quan trọng nh− thế nào trong stress nhiệt ở bò sữa.

Trong khi không có một t−ơng quan nào giữa nhịp thở của bò F1 với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi, thì có 5 t−ơng quan giữa nhịp thở trung bình của bò F2 với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tr−ờng và chuồng nuôi và ba trong số đó là t−ơng quan dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất (Đồ thị 19; 20 và 21). Kết quả phân tích thống kê của chúng tôi cho thấy quan hệ giữa nhịp thở trung bình của bò F2 và THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt độ môi tr−ờng trung bình (NĐMTTB) và THI môi tr−ờng trung bình (THIMTTB) là các quan hệ dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với c−ờng độ t−ơng quan từ trung bình đến mạnh (r = 0,59; 0,66 và 0,82) (Đồ thị 19; 20 và 21). Ba ph−ơng trình biểu diễn quan hệ này nh− sau:

1. Y(THOTB) = - 93,5779 + 1,71029. x(THICNTB); r = 0,59; P < 0,001 2. Y(THOTB) = - 47,2462 + 3,33258 .x(NDMTTB); r = 0,66; P < 0,001 3. Y(THOTB) = -108,675 + 1,94161.x(THIMTTB); r = 0,82; P < 0,001

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh h−ởng của stress nhiệt đến nhịp thở cũng phù hợp với một số nghiên cứu trong ngoài n−ớc. Thông th−ờng Bò Bos Taurus đáp ứng kém hơn bò Bos Indicus, bò Zebu trong môi tr−ờng nóng ẩm (Kadzere và cộng sự., 2002) [67]. Các đáp ứng với stress nhiệt phụ thuộc vào giống (Finch, 1986) [42]. Thông th−ờng bò Bos Indicus ít mẫn cảm hơn Bos Taurus, Jersey ít mẫn cản hon Holstein (Sharma và cộng

sự., 1983) [106]. Đinh Văn Cải và cộng sự., (2003) [2] cho biết khi THI tăng thì các chỉ số sinh lý đều tăng và sự khác biệt về sinh lý ở các giống bò là có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), bò có máu HF càng cao thì chỉ số sinh lý càng cao. 80 85 90 40 50 60 70 THICNTB TH O T B Y(THOTB) = - 93,5779 + 1,71029. x(THICNTB); r = 0,59; P < 0,001

Đồ thị 19: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa THO TB F2 với THICNTB

27 28 29 30 31 32 33 40 50 60 70 NĐMTTB TH O T B Y(THOTB) = -47,2462 + 3,33258. x (NDMTTB);r = 0,66; P < 0,001

Đồ thị 20: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa TB THO F2 với TBNĐMT

Kadzere và cộng sự., (2002) [67] còn cho biết thêm: không thấy các bằng chứng về sự khác nhau của các giống trong đáp ứng về hô hấp với nhiệt độ thấp, nh−ng ở nhiệt độ cao sự sai khác này là rõ ràng. Theo Allan và Dan

(2005) [11]: Bò sữa bị stres nhiệt thở > 80 lần /phút (bình th−ờng: 35-45 lần). Kibler and Brody (1954) [71] cho thấy bò Jersey có nhịp thở cao hơn rất nhiều so với bò HF. 90 85 80 70 60 50 40 THIMTTB TH O T B Y(THOTB) = -108,675 + 1,94161. x(THIMTTB); r = 0,82; P < 0,001

Đồ thị 21: Hồi qui tuyến tính bậc nhất giữa THO TB F2 với THIMTTB

Nhiệt độ môi tr−ờng cao đã gây ra các hiệu chỉnh về sinh lý bao gồm tăng nhịp thở (Coppcock và cộng sự., 1982) [34]. Johnton và cộng sự., (1959) [66] thấy nhịp thở tăng từ 20 lần/phút trong điều kiện mát lên 100 lần phút ở nhiệt độ 32 oC và cao hơn. Theo Srikandakumar và Johson (2004) [114] stress nhiệt đã làm tăng nhịp thở từ 65,2 lên 85,3 ở HF; 51,2 lên 75,7 ở Jersey và 50 lên 69,5 lần /phút ở AMZ

Nh− vậy theo chúng tôi stress nhiệt đã có ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu sinh lý của bò F1, F2 nuôi tại các nông hộ ở Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Bavì. Tuy nhiên ảnh h−ởng này ở bò F1 là không lớn chứng tỏ khả năng thích ứng cao của chúng. Bò F2 ng−ợc lại chịu ảnh h−ởng rất rõ rệt của stress nhiệt. Tỷ lệ máu Bos indicus trong bò F1, F2 có lẽ là yếu tố chính tạo nên sự khác biệt về đáp ứng sinh lý của chúng với stress nhiệt. Trong số các chỉ tiêu sinh lý đ−ợc nghiên cứu, nhiệt độ trực tràng và nhịp thở chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố gây stress nhiệt nh−: nhiệt độ chuồng nuôi, ẩm độ chuồng nuôi, THI chuồng nuôi, nhiệt độ môi tr−ờng, ẩm độ môi tr−ờng và THI môi tr−ờng nhiều hơn nhịp tim.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý, chất lượng thức ăn thu nhận, năng suất và chất lượng sữa của bò lai f1, f2 nuôi tai ba vì trong mùa hè (Trang 58 - 69)