Thử nghiệm thức ăn

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả của plasma trong công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con theo mẹ và sau cai sữa (yorkshire và landrace) (Trang 53 - 55)

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4.Thử nghiệm thức ăn

Chọn lợn khoẻ mạnh, không có biểu hiện bệnh tật, có độ đồng đều về

tuổi, số con, khối lượng cơ thể để đưa vào thí nghiệm. Lợn được phân vào các ô theo phương pháp ngẫu nhiên.

Lợn được chăm sóc theo cùng một chế độ để đảm bảo kết quả thí nghiệm được khách quan, trung thực. Cho lợn ăn và uống nước sạch tự do, tiêm phòng theo lịch.

a, Sơ đ b trí thí nghim

Bảng 3.6. Công thức bố trí thí nghiệm cho lợn con theo mẹ

CT đối chứng CT thí nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi

0% plasma 2% plasma 4% plasma

Giống lợn Lợn nái nuôi con (con)

Số lượng lợn TN (con) Tuổi bắt đầu TN Tuổi cai sữa Tuổi kết thúc TN Y x L 4 42 7 ngày tuổi 21 ngày tuổi 28 ngày tuổi Y x L 5 47 7 ngày tuổi 21 ngày tuổi 28 ngày tuổi Y x L 5 43 7 ngày tuổi 21 ngày tuổi 28 ngày tuổi

Bảng 3.7. Công thức bố trí thí nghiệm cho lợn con sau cai sữa

Chỉ tiêu theo dõi CT đ0% plasmaối chứng CT thí nghi2% plasmaệm

Giống lợn Số lợn TN/ô (con) Tuổi lợn vào TN (ngày tuổi) Thời gian TN (ngày) Số lần lặp Y x L 10 27 35 n = 3 Y x L 10 27 35 n = 3

Lợn được chia đều thành 2 lô: Lô thí nghiệm và lô đối chứng. Mỗi lô chia 3 ô chuồng, mỗi ô 10 lợn con. Mỗi ô được coi là một lần lặp.

Lợn con giai đoạn theo mẹ được cho tập ăn từ 5 ngày tuổi bằng thức ăn tập ăn U21 của Ancọ Lợn được cai sữa ở 21 ngày tuổi và bắt đầu vào thí nghiệm ở 27 ngày tuổị Trước đó, lợn được chuyển đổi dần từ thức ăn tập ăn U21 sang thức ăn thí nghiệm dành cho lợn sau cai sữa trong vòng 5 ngàỵ

b, Các ch tiêu theo dõi

Giai đoạn lợn con theo mẹ:

- Khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm (kg/con) - Số con còn sống đến cai sữa (con)

- Khối lượng cai sữa 21 ngày tuổi (kg/con)

- Khối lượng lợn khi kết thúc thí nghiệm 28 ngày tuổi (kg/con) - Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày)

Xác định khả năng tăng trọng của lợn bằng cách cân lợn vào sáng sớm trước khi cho ăn tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm, 21 ngày tuổi và 28 ngày tuổị

Lượng thức ăn thu nhận được theo dõi hàng ngày cho từng ổ lợn.

Giai đoạn lợn con sau cai sữa: Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sau - Tăng trọng của lợn (g/con/ngày): Cân khối lượng lợn đầu thí nghiệm, 2 tuần sau thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm. Cân tổng khối lượng của đàn lợn trong từng ô, chia cho số con trong mỗi ô để xác định khối lượng trung bình của lợn con.

Tính toán tăng trọng của lợn theo công thức sau:

KL lợn sau khi kết thúc TN - KL lợn đầu TN

Tăng trọng (g/con/ngày) = Th

ời gian nuôi TN

- FCR (kg TĂ/kg tăng trọng): Xác định lượng thức ăn sử dụng trong toàn bộ thời gian thí nghiệm. Chỉ tiêu FCR được tính toán như sau:

Lượng thức ăn tiêu tốn (kg) FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) =

Lượng thức ăn tiêu tốn là lượng thức ăn đã sử dụng cho lợn ăn, không tính lượng thức ăn thừa và rơi vãi khi cho ăn.

- Chi tiền TĂ cho 1kg tăng trọng (đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng thức ăn tiêu tốn x Giá thức ăn Tiền TĂ cho 1kg tăng trọng (đồng) =

Số kg tăng trọng

- Tình trạng tiêu chảy: Theo dõi và ghi chép cụ thể số con bị tiêu chảy, số ngày tiêu chảy, mức độ tiêu chảy hay tình trạng phân...

- Kiểm tra vi khuẩn phân: Lấy mẫu phân lợn ở lô thí nghiệm và lô đối chứng ở 2 tuần sau thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm để kiểm tra vi khuẩn Ẹ coli, Salmonellạ Mẫu phân được gửi đi phân tích tại Trung tâm chuẩn đoán quốc giạ

- Hiệu quả khi sử dụng plasma trong khẩu phần thí nghiệm so với đối chứng (đồng/con): So sánh chênh lệch giữa tiền chi (tiền thức ăn) trong quá trình thí nghiệm và tiền thu về sau khi kết thúc thí nghiệm (tiền bán lợn giống nuôi thịt). Tính toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2% plasma trong khẩu phần cho lợn con sau cai sữạ

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả của plasma trong công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con theo mẹ và sau cai sữa (yorkshire và landrace) (Trang 53 - 55)