Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng của bê và bò mắc bệnh viêm phổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lầm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bò holstein friesian tại trung tâm bò sữa giống sao vàng thọ xuân (Trang 67 - 77)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng của bê và bò mắc bệnh viêm phổ

mắc bệnh viêm phổi

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng quan trọng trên cả hai đối t−ợng bê và bò. Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu chúng tôi tiến hành phân bệnh viêm phổi thành các tr−ờng hợp cấp tính và mạn tính:

nh− con vật ăn ít, bỏ ăn, giảm hoặc ngừng nhai lại. Bê, bò có những triệu chứng điển hình của viêm phổi nh− con vật ho nhiều, sốt cao, khó thở, n−ớc mũi chảy nhiều, nghe phổi có âm bệnh lí. Các triệu chứng lâm sàng trên phát triển nhanh, liên tục, có tính chất trầm trọng, thời gian mắc bệnh kéo dài trong vòng 10 ngày. Tr−ờng hợp này có các triệu chứng, bệnh tích nh− trong các bệnh viêm phế quản - phổi cấp tính, viêm phổi thuỳ.

+ Các tr−ờng hợp bê và bò mắc viêm phổi mạn tính là bệnh có những triệu chứng điển hình của viêm phổi nh−ng có tính chất ít trầm trọng nh− con vật vẫn ăn uống bình th−ờng hay đôi khi ăn ít, con vật sốt nhẹ, thỉnh thoảng có ho vào sáng sớm hay buổi tối. Bê, bò có triệu chứng khó thở, n−ớc mũi chảy, nghe phổi có âm bệnh lí; các triệu chứng đó diễn ra chậm hoặc không th−ờng xuyên, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 10 ngày. Tr−ờng hợp này có các triệu chứng, bệnh tích nh− trong các bệnh viêm phế quản - phổi mạn tính, viêm phổi hoại th− hoá mủ.

Trong khoảng thời gian nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành theo dõi 120 bê, bò mắc viêm phổi cấp, 45 bê, bò mắc viêm phổi mạn tính. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.7.

Từ những số liệu trên bảng 4.7 cho thấy:

Sốt, ho, chảy n−ớc mũi, âm phổi bệnh lí là các triệu chứng có ở tất cả số bê, bò nghiên cứu (chiếm 100%).

Triệu chứng khó thở, cảm giác đau vùng ngực và hiện t−ợng tím tái không gặp ở tất cả số bê và bò theo dõi; các triệu chứng này trong tr−ờng hợp viêm phổi cấp tính chiếm tỉ lệ cao hơn tr−ờng hợp viêm phổi mạn tính (P < 0,05). Hiện t−ợng bê, bò có cảm giác đau vùng ngực trong viêm phổi mạn tính chiếm tỉ lệ thấp nhất 37,8%.

Các triệu chứng nh− sốt, ho, gặp ở thời kỳ đầu khi mắc bệnh viêm phổi. ở bê, bò ban đầu là ho ngắn, ho khan, sau đó là ho −ớt, tiếng trầm. Sau khi ho hoặc khi sờ vùng ngực con vật có biểu hiện né tránh, đau.

Chúng tôi quan sát thấy, ở bò khi mắc viêm phổi th−ờng bắt đầu là n−ớc mũi rất trong, chảy nhiều sau đặc và có màu vàng xanh (ảnh 4.1 và ảnh 4.2);

bê n−ớc mũi ít hơn và th−ờng thấy n−ớc mũi đặc, màu trắng ngà, xanh dính đầy hai lỗ mũi (ảnh 4.3 và ảnh 4.4).

Qua kết quả quan sát màu sắc niêm mạc mắt của bê và bò cho thấy hiện t−ợng tím tái, các tr−ờng hợp viêm phổi cấp tính có tỉ lệ cao hơn trong tr−ờng hợp viêm mạn tính. Điều đó phản ánh tình trạng thiếu ôxy mô bào trong thể viêm phổi cấp tính trầm trọng hơn trong viêm phổi mạn tính (P < 0,05).

Các triệu chứng khác nh− cảm giác đau vùng ngực, khó thở, niêm mạc tím tái trong các tr−ờng hợp viêm phổi cấp tính chiếm tỉ lệ cao hơn và có sự sai khác với tr−ờng hợp viêm mạn tính (P < 0,05).

Khi bê và bò mắc viêm phổi cấp và mạn tính th−ờng thấy gia súc thở thể bụng, thành bụng hoạt động rõ, con vật hít vào thở ra kéo dài không liên tục. Một số có triệu chứng v−ơn cổ dài khi hít không khí vào hay thè l−ỡi khi thở (ảnh 4.5 và ảnh 4.6). ở bê gầy yếu mắc viêm phổi th−ờng thấy có triệu chứng hóp bụng lại khi thở ra, cung s−ờn nổi rõ. Khi nghe phổi qua ống nghe có âm phổi bệnh lí, ban đầu th−ờng có âm ran khô, sau chuyển sang ran −ớt hay tiếng lép bép khi thở.

Theo Blowey R. W. (1999) [56], các triệu chứng th−ờng gặp khi viêm phổi cấp tính ở bê, bò sốt, tần số hô hấp tăng, ho, chảy n−ớc mũi và khó thở là những dấu hiệu quan trọng.

60

Bảng 4.7. Một số triệu chứng lâm sàng th−ờng gặp của bê, bò HF và bê, bò lai HF (HF x Jersey)

mắc bệnh viêm phổi

Bê, bò viêm phổi cấp tính n = 120 Bò, bò viêm phổi mạn tính n = 45 STT Triệu chứng lâm sàng Số có triệu chứng (con) Tỉ lệ (%) Số có triệu chứng (con) Tỉ lệ (%) 1 Sốt 120 100 45 100 2 Ho 120 100 45 100 3 Chảy n−ớc mũi 120 100 45 100 4 Niêm mạc tím tái 85 70,8 25 55,6 6 Khó thở 110 91,7 18 40 7 Cảm giác đau vùng ngực 65 54,2 17 37,8 8 Âm phổi bệnh lí 120 100 45 100

ảnh 4.3. Hiện t−ợng bê lai HF (HF x Jersey) chảy n−ớc mũi khi mắc viêm phổi

ảnh 4.5. Hiện t−ợng khó thở ở bê lai HF (HF x Jersey) khi mắc viêm phổi, bê v−ơn cổ dài khi thở

ảnh 4.6. Hiện t−ợng khó thở ở bò lai HF (HF x Jersey) khi mắc viêm phổi cấp tính, bò có triệu chứng há miệng, thè l−ỡi khi thở

Để đánh giá mức độ ảnh h−ởng của viêm phổi ở bê, bò tới chức năng hoạt động của một số cơ quan có biểu hiện lâm sàng, chúng tôi tiến hành kiểm tra thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp của bê và bò. Các kết quả đ−ợc trình bày trên bảng 4.8 và bảng 4.9.

Qua so sánh kết quả thu đ−ợc chúng tôi có nhận xét:

Nhiệt độ cơ thể bê viêm phổi cấp tính tăng 2,60C so với bê khoẻ (P < 0,05), bê viêm phổi mạn tính tăng không đáng kể so với mức sinh lí.

Tần số mạch bê viêm phổi cấp tính tăng 50,66 lần/phút so với tần số mạch của bê khoẻ, bê viêm phổi mạn tính tăng 21,58 lần/phút so với bê khoẻ.

Tần số hô hấp ở bê viêm phổi cấp tăng 40,2 lần/phút so với bê khoẻ, viêm mạn tính tăng 10,35 lần/phút so với bê khoẻ.

Nh− vậy, các chỉ tiêu về thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp ở bê viêm phổi cao hơn và có sự sai khác so với tr−ờng hợp bê khoẻ; ở các tr−ờng hợp bê viêm phổi cấp tính cao hơn trong các tr−ờng hợp viêm mạn tính (P < 0,05)

Theo Nguyễn Đức L−u và Nguyễn Hữu Vũ (2004) [23], nhịp tim của bê khoẻ d−ới 14 ngày tuổi dao động trong khoảng 130 - 141 lần/phút, bê 3 tháng tuổi 99 - 108 lần/phút, bê 6 tháng tuổi là 96 lần/phút, bê một năm tuổi là 91 lần/phút.

Theo Blowey R. W. (1999) [56] bệnh viêm phổi cấp nhiệt độ tăng lên so với bê, bò khoẻ và dao động trong khoảng 40 - 420C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi sốt nhiệt độ cao ảnh h−ởng đến nút Keith - Flack trên tim hoặc do các loại độc tố tác dụng lên cơ quan thụ cảm trong tim, làm tim đập nhanh dẫn đến mạch nhanh (Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997) [26].

Khi gia súc bị viêm, tuỳ mức độ và tính chất của viêm mà phản ứng của cơ thể có khác nhau qua các triệu chứng s−ng, nóng, đỏ, đau. Các tr−ờng hợp nhiễm khuẩn nặng th−ờng kèm theo sốt cao và tim đập nhanh (Vũ Triệu An, 1999 [3]; Tạ Thị Vịnh, 1991 [50]).

64

Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bê HF và bê lai HF (HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

Đối t−ợng theo dõi Bê khoẻ

(n = 51)

Bê viêm phổi cấp tính (n = 60)

Bê viêm phổi mạn tính (n = 35)

Chỉ tiêu theo dõi

Xm m

X± Dao động X±mX Dao động X±mX Dao động

p

Thân nhiệt (0 C) 38,60 ± 0,38 38,5 - 40 41,20 ± 0,35 40,5 - 42,5 39,40 ± 0,35 39,5 - 41,5 < 0,05

Mạch đập (lần/phút) 91,10 ± 0,26 80 - 110 141,76 ± 0,27 135 - 160 112,68 ± 0,18 115 - 130 < 0,05

Song song với việc kiểm tra một số chỉ tiêu lâm sàng quan trọng trên bê, chúng tôi còn tiến hành theo dõi trên các đối t−ợng bò. Kết quả nghiên cứu trình bày trên bảng 4.9.

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 4.9 chúng tôi có nhận xét:

Nhiệt độ của bò viêm phổi cấp tăng 2,60C, bò viêm phổi mạn tính tăng 1,60C so với bò khoẻ (P < 0,05).

Tần số mạch bò viêm phổi cấp tính tăng 29,15 lần/phút, bò viêm phổi mạn tính tăng 17,6 lần/phút so với bò khoẻ.

Tần số hô hấp ở bò viêm phổi cấp tăng 28,01 lần/phút, viêm mạn tính tăng 13,44 lần/phút so với bò khoẻ.

Những kết quả nghiên cứu về thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp ở bò viêm phổi tăng cao và có sự sai khác so với tr−ờng hợp bò khoẻ; trong các tr−ờng hợp viêm phổi cấp tính cao hơn trong các tr−ờng hợp viêm mạn tính. Các chỉ tiêu tần số mạch, tần số hô hấp của bò mắc viêm phổi luôn có sự sai khác so với bê mắc viêm phổi (P < 0,05). Tuy nhiên, chỉ tiêu thân nhiệt của bò mắc viêm phổi không có sự sai khác đáng kể so với bê mắc viêm phổi (P > 0,05).

Thở nhanh và thở nông là triệu chứng dễ quan sát nhất khi bê, bò mắc bệnh viêm phổi. Bê và bò mắc viêm phổi có tần số hô hấp cao hơn bình th−ờng nhiều lần, ở bê sơ sinh khi mắc bệnh viêm phổi thấy rõ hiện t−ợng này khi quan sát ở hõm hông.

Thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp ở bê, bò viêm phổi tăng cao so với sinh lí đó là do hậu quả của quá trình viêm. D−ới tác động của vi khuẩn, độc tố của chúng và những chất có hoạt tính sinh lí khác sinh ra trong quá trình viêm đã tạo ra sự rối loạn tuần hoàn, rối loạn chuyển hoá bằng một số biểu hiện toàn thân: sốt, tần số mạch thay đổi. Ngoài ra, khi phổi bị viêm do vậy diện tích hô hấp giảm, gia súc phải thở nhanh, tần số hô hấp tăng.

66

Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò HF và bò lai HF (HF x Jersey) mắc bệnh viêm phổi

Đối t−ợng theo dõi Bò khoẻ (n = 81) Bò viêm phổi cấp tính (n = 40) Bò viêm phổi mạn tính (n = 30 )

Chỉ tiêu theo dõi

X

m

X± Dao động X±mX Dao động X±mX Dao động

p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thân nhiệt (0C) 38,15 ± 0,26 37,81 - 39,50 40,75 ± 0,25 40,3 - 41,5 39,80 ± 0,24 39,71 - 40,24 < 0,05

Mạch đập (lần/phút) 55,21 ± 0,12 45 - 78 84,36 ± 0,24 77 - 95 72,81 ± 0,38 65 - 80 < 0,05

Theo Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [25], Cù Xuân Dần và CS (1996) [8] bò khoẻ có tần số mạch từ 30 - 70 lần/phút, tần số hô hấp từ 10 - 30 lần/phút, thân nhiệt từ 37,5 - 39,50C. Công bố này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Đức Việt trên đối t−ợng bò khoẻ nuôi tại Trung tâm bò sữa giống Sao Vàng (Đỗ Đức Việt, 2006) [48].

Nhiệt độ, tần số mạch, tần số hô hấp của gia súc có thể thay đổi tuỳ theo từng thời điểm trong ngày hay trạng thái sinh lí của chúng. Theo Joe W. West, trong các tr−ờng hợp sinh lí, dấu hiệu stress nhiệt xảy ra trầm trọng khi thân nhiệt bò trên 39,20C, nhịp thở trên 80 lần/phút (trích theo Đinh Văn Cải và CS, 2004) [72].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lầm sàng bệnh viêm phổi trên đàn bò holstein friesian tại trung tâm bò sữa giống sao vàng thọ xuân (Trang 67 - 77)