thông báo)
Bảng 2.5. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy nêu vấn đề và hướng giải quyết”
Mức độ áp dụng
Phương pháp Thời điểm Không sử dụng Ít sử dụng Thường xuyên sử dụng Trước năm học 2008-2009 27 10.6% 113 44.3% 115 45.1% Thầy nêu vấn đề và hướng giải quyết Năm học 2009-2010 16 6.3% 113 44.3% 126 49.4% Thực chất của PPGD “Thầy nêu vấn đề và hướng giải quyết” là
phương pháp thông báo theo cách nêu vấn đề, giảng viên nêu vấn đề và đề ra
hướng giải quyết, sinh viên theo dõi và lắng nghe. Theo ý kiến phản hồi của
Phỏng vấn GV Khoa GD Chính trị, đã công tác 10 năm tại trường
“….Theo L, tôi đã công tác 10 năm tại trường và đã thay đổi rất nhiều PPGD cho phù hợp với đối tượng, với chương trình đào tạo cũng như phù hợp với sự phát triển của Trường. Mỗi PPGD đều có những mặt mạnh và mặt hạn chế riêng của nó. Tuy nhiên kiểu dạy học Thầy đọc trò ghi trước năm 2007 tôi vẫn thường thấy khi đi qua các lớp học, bản thân tôi dạy môn chính trị tôi cũng đã từng áp dụng PPGD này vì có thể chuyển tải nhiều kiến thức trong 1 thời gian ngắn. Nhưng từ năm 2008 tôi bắt đầu thay đổi PPGD của mình, vì tôi thấy không hiệu quả và sinh viên không thích môn mình dạy dẫn đến ác cảm với người dạy. Tôi đã chuyển sang PPGD khác…”
48
giảng viên tỷ lệ trước năm học: 2008-2009 chiếm tỷ lệ 44.3% ít sử dụng,
45.1% thường xuyên sử dụng (Chi – square = 59.388, df = 2 và p-value = 0.000) và hiện nay ít sử dụng là 44.3%, 49.4% thường xuyên sử dụng (Chi – square = 89.012, df = 2 và p-value = 0.000). So với ý kiến phản hồi của sinh viên ít sử dụng trước năm học: 2008 - 2009 là 37.5% thường xuyên sử dụng và hiện nay (năm học: 2009 - 2010) là 47.7% ít sử dụng, 43.1% thường xuyên sử dụng thì tỷ lệ chênh lệch giữa giảng viên và sinh viên không đáng kể.
PPGD “Thầy nêu vấn đề và hướng giải quyết” làm hạn chế tư duy
của người học. Tuy nhiên, khi giảng viên sử dụng PPGD này, giảng viên sẽ
chủ động hướng dẫn sinh viên theo cách suy nghĩ mà mình đã định sẳn và tiết kiệm được thời gian, sinh viên luôn trong tình trạng có vấn đề để suy nghĩ nên việc tiếp thu của sinh viên sẽ có hiệu quả hơn phương pháp diễn giảng “Thầy đọc - Trò ghi” và phương pháp thuyết trình “Thầy giảng – Trò tự ghi”. So với PPGD theo cách diễn giảng và thuyết trình thì PPGD thầy nêu vấn đề và hướng giải quyết bước đầu đã thể hiện tính tích cực của quá trình dạy học và PPGD này phù hợp với hoàn cảnh giáo dục của Việt nam lớp học đông sinh viên, thiếu phòng ốc và phương tiện cơ sở vật chất.