I. Mục tiêu:
-Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.
-Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
-Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.
II. Chuẩn bị:
HS: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong 1 bình chứa nớc sạch
1 ca múc nớc
1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm đợc đinh ghim 3 chiếc đinh ghim
GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng.
1 nguồn sáng có thể tạo đợc chùm sáng hẹp(nên dùng bút laze để HS dễ dàng quan sát tia sáng)
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống
học tập:
Tiết
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009
Ngày dạy:
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I. Mục tiêu:
-Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. -Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
II. Chuẩn bị:
HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kín đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh(hoặc nhựa).
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thớc đo độ. - 3 chiếc đinh ghim
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Nội dung bài mới 3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống
học tập:
Tiết
Giáo án Vật lí 9 Năm học 2008-2009 Ngày dạy: