Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 (Trang 41 - 43)

II, Tài liệu, phơng pháp:

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

I. Mục tiêu:

Học sinh hiểu:

- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.

- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thờng do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1. - Bài tập 1,2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc đoạn văn bài tập 3.

- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Đoạn văn sgk.

- Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu. +Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn đó

+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó. + Nêu ý nghĩa của vị ngữ.

+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? C. Ghi nhớ:sgk. -Gọi hs đọc ghi nhớ - Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ nh trên. D. Luyện tập:

Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Tìm câu kể Ai làm gì?

- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm đ- ợc.

Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?

- Gọi hs nêu yêu cầu của bài - Chữa bài, nhận xét.

- Hs nêu.

- Hs đọc đoạn văn sgk.

- Có 6 câu, hs đọc lần lợt từng câu.

- Hs xác định câu kể ai làm gì trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong mỗi câu kể đó. + Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. + Ngời các buôn làng kéo về n ờm n ợp . + Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

- Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs lấy ví dụ.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs gạch chân cac cau kể ai làm gì trong đoạn văn.

- Xác định vị ngữ trong mỗi câu kể.

- Hs nêu yêu cầu của bài.

- Hs ghép tạo thành câu kể ai làm gì. - Hs đọc các câu kể vừa tạo thành.

Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh. - Hs trao đổi trong nhóm.

- 1 vài hs nói về hoạt động của các bạn trong tranh.

Địa lí

Ôn tập.

I. Mục tiêu:

- Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.

- Xác định đợc vị trí trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

2.Hớng dẫn học sinh ôn tập:

Hoạt động 1: Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ.

- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tổ chức cho hs lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ.

- Gv nhận xét.

Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập sau: - Gv tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Hs quan sát bản đồ.

- Hs xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đồ.

phiếu bài tập:

1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên sơn:

Tên nghề nghiệp Tên sản phẩm 1. Nghề nông

3. Khai thác Một số khoáng

sản:... Một số lâm

sản:... 2, Đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng:

* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc: Trồng lúa, hoa màu.

Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,..) Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá...) Trồng cây ăn quả.

3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ: Đơn sơ, chắc chắn, nhà sàn, thờng xây bằng gạch và lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vờn ao.

3.Củng cố dặn dò:

- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 (Trang 41 - 43)