4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.3. Các giải pháp về các chính sách
Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Ngoài các dự án đầu t− phát triển nêu trên, Thành phố có chính sách −u đ2i đầu t− mở rộng mạng l−ới kinh doanh bán lẻ, mua bán buôn rau an toàn, thực phẩm sạch, −u tiên và áp dụng giá thuê mặt bằng −u đ2i cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đầu t− quản lý kinh doanh rau an toàn tại các chợ đầu mối bán buôn, trung tâm đấu giá bán buôn rau an toàn.
4.4.3.1. Chính sách tín dụng
Cho vay −u đ2i để đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị và −u đ2i l2i suất vay phục vụ kinh doanh rau an toàn. Giảm thuế và miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu và 50% 2 năm tiếp theo cho các doanh nghiệp và hộ t− nhân kinh doanh rau an toàn. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu t− từ khâu sản xuất để các nhà sản xuất ký kết hợp đồng với các nhà tiêu thụ với giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại trên thị tr−ờng.
Hỗ trợ kinh phí sự nghiệp không thu hồi cho việc tuyên truyền nâng cao dân trí về sản xuất, tiêu dùng rau an toàn thực phẩm sạch, đào tạo tập huấn nhân viên bán hàng, tuyên truyền thông qua khâu l−u thông bằng in tem nh2n, tờ gấp, bảng chữ to các thông tin về RAT thực phẩm sạch và tiêu chuẩn rau an toàn thực phẩm sạch. Tổ chức ch−ơng trình chuyên mục về RAT thực phẩm
sạch trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, các kênh truyền hình) đ−a vào ch−ơng trình giáo dục trong các tr−ờng phổ thông. Tổ chức kiểm tra áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn của vùng sản xuất, kiểm tra chất l−ợng rau an toàn theo định kỳ hàng năm.
Thành phố hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp, các đơn vị, các hộ sản xuất đầu t− vùng sản xuất rau an toàn (hỗ trợ qua hình thức tín dụng −u đ2i, hỗ trợ l2i suất qua đầu t−, các −u đ2i về đất đai, miễn giảm thuế). Hỗ trợ đầu t− các trung tâm bán buôn, đấu giá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành, định kỳ hoặc đột xuất để phát hiện xử lý những vụ việc vi phạm... qua đó tập hợp và phản ánh những kiến nghị, đề xuất với Thành Phố. Xây dựng quy chế, tiêu chí cửa hàng rau an toàn trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề xuất mô hình sản xuất và dịch vụ và tiêu thụ, xây dụng mô hình gắn liền giữa sản xuất với tiêu thụ.
4.4.3.2. Chính sách thị tr−ờng
Trong những năm tr−ớc đây do quy mô sản xuất và năng lực sản xuất của các cơ sở còn nhỏ vì vậy chính sách thị tr−ờng cần h−ớng tới một số chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh−: trợ cấp sản xuất (vật t− phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh), miễn giảm thuế xuất khẩu RAT, mặt bằng kinh doanh RAT, hỗ trợ quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh doanh, tuyên truyền động viên khen th−ởng các cơ sở sản xuất, kinh doanh RAT giỏi, nghiêm túc xử lý các tr−ờng hợp vi phạm các quy định về sản xuất l−u thông tiêu thụ RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4.4.3.3. Chính sách về tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm
Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc trong việc triển khai xây dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp về sản xuất và tiêu thụ RAT.
Để nâng cao trách nhiệm phải có sự phân định chức năng quản lý rõ ràng giữa các sở, ban, ngành, không để chồng chéo chức năng. Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị phải có cơ chế phối hợp (nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm đến đây) tránh tình trạng tất cả mọi ng−ời cùng chịu, để rồi không phải chịu trách nhiệm. Quản lý Nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ cần h−ớng theo những việc sau:
- Tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ruộng, vùng sản xuất RAT, cửa hàng, siêu thị kinh doanh RAT, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT .
- Tổ chức kiểm tra nhanh chóng chất l−ợng RAT đối với tất cả các loại rau trên vùng sản xuất, RAT bán trong các cửa hàng, siêu thị.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT.
- Hoàn chỉnh và ban hành các văn bản pháp quy về sản xuất và tiêu thụ RAT nh−: quy trình sản xuất và chế biến RAT, về tiêu chuẩn bao bì, nh2n mác, các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của RAT.
- Tổ chức tốt hệ thống mạng l−ới l−u thông RAT nh−: các cửa hàng, siêu thị bán RAT, các chợ đầu mối, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT.
- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nhằm giúp các cơ sở sản xuất quảng cáo sản phẩm, khuyến khích và h−ớng dẫn tiêu dùng sản phẩm RAT, các địa chỉ sản xuất và bán sản phẩm RAT, nhằm tạo lòng tin cho ng−ời tiêu dùng.
4.4.3.4. Chính sách tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế
Hiện nay tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT đ2 có nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất tham gia nh−: doanh nghiệp Nhà n−ớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, HTX và hộ sản xuất kinh doanh. Sự đa dạng hoá các hình thức tổ chức kinh doanh đ2 góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT. Tuy nhiên sự phát triển của các tổ chức ch−a t−ơng xứng với vai trò, vị trí của chúng, vì vậy phải chính sách thúc đẩy các hình thức trên đây phát triển.
Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc nh−: Trung tâm rau - quả, các cửa hàng của công ty cần đầu t− tăng thêm năng lực sản xuất (cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ, đào tạo nâng cao trình độ, mở rộng mặt bằng kinh doanh...) để các doanh nghiệp này phát huy đ−ợc vai trò điều tiết h−ớng dẫn nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với các HTX tiêu thụ cần có chính sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, cho vay vốn −u đ2i, giảm thuế, thì trong thời gian tới chú ý thúc đẩy mạnh tiến độ
chuyển đổi, chuyển nh−ợng đất đai để thúc đẩy quá trình sản xuất RAT hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh tập trung hoá, tạo điều kiện đầu t− vốn.
Đối với công ty t− nhân, cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp này về đầu t− vốn, sản xuất và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với các hộ nông dân để thúc đẩy quá trình sản xuất và l−u thông tiêu thụ nhanh chóng.
Phát huy các thế mạnh khác nhau của từng thành phần kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội, từ đây đảm bảo hợp lý các lợi ích của các tác nhận tham gia sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT. Từ kinh nghiệm thực hiện các dự án khác nhau có các thành phần dự án, hoặc hợp tác liên doanh mà có quyết định thành lập Ban quản lý (ví dụ dự án gồm 7 thành viên). Trung tâm khuyến nông Hà Nội ký với Viện rau quả (chuyển giao công nghệ chế biến và t− vấn, chế tạo lắp đặt thiết bị chế biến theo ph−ơng thức chìa khoá trao tay, ký với HTX chế biến dịch vụ sản xuất rau sạch về việc tổ chức thực hiện vùng nguyên liệu rau sạch. Nội dung hoạt động phải nêu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi và phân công trách nhiệm cho từng đơn vị, từng thành viên tham gia. Từ đó các đơn vị và các thành viên xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo, thực hiện dự án nhằm đảm bảo tiến độ, chất l−ợng và hiệu quả.
4.4.3.5. Chính sách tài chính tín dụng
Để nâng cao quy mô sản xuất, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, đảm bảo cung ứng sản phẩm RAT đều đặn cho ng−ời tiêu dùng, Nhà n−ớc và thành phố Hà Nội cần −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất RAT. Trong đầu t− xây dựng cơ bản cần đảm bảo tính đồng bộ nh−: giao thông, điện n−ớc, nhà sơ chế làm sạch, hệ thống phun, nhà l−ới, ph−ơng tiện vận chuyển.
Có chính sách −u đ2i tín dụng đối với các cơ sở sản xuất và tiêu thụ RAT, trên cơ sở tăng l−ợng vốn vay, thời gian vay và −u đ2i về l2i suất nhằm khuyến khích các hộ nông dân đầu t− thâm canh giảm chi phí sản xuất.
4.4.3.6. Đào tạo cán bộ và chính sách phát triển
Kết hơp tốt giữa các tác nhân: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc, nhà nông. Thực hiện chuyển giao công nghệ cho nông dân, phổ biến và trình
diễn kỹ thuật mới, hợp tác đầu t−, sản xuất tiêu thụ và chế biến sản phẩm, áp dụng tốt kỹ thuật trong sản xuất, đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cơ bản về sinh học, di truyền học. Kết hợp với các ch−ơng trình hợp tác quốc tế. Cải tiến việc chuyển giao công nghệ tới ng−ời nông dân. Việc tổ chức triển khai nghiên cứu, sản xuất trong mạng l−ới điều phối chung của cả n−ớc là cần thiết. Vấn đề này phải đ−ợc giao cho các đơn vị chức năng, có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực. Các chính sách của Nhà n−ớc đối với ng−ời sản xuất và cán bộ khoa học cũng là một động lực phát triển ngành trồng rau ở VN.
4.4.3.7. Hợp tác các tỉnh xung quanh Hà Nội
Qua điều tra thì nông nghiệp Hà Nội khoảng 60 - 70% nhu cầu rau xanh của thành phố còn lại 30 - 40% rau xanh đ−ợc cung cấp từ các tỉnh lân cận xung quanh Hà Nội nh− Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc... Để giải quyết căn bản vấn đề rau an toàn UBND thành phố cần có chủ tr−ơng và các biện pháp cụ thể tăng c−ờng hợp tác với các tỉnh nhất là với các vùng sản xuất rau để tuyên truyền vận động và hợp tác tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội.