4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn
Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn hiện nay còn là vấn đề rất mới, để hạn chế đ−ợc những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đối với ng−ời nông dân chúng ta cần đ−a ra những giải pháp cơ bản để phần nào hạn chế đ−ợc những rủi ro đó, những giải pháp đ−a ra nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn mang tính chất qui mô, chuyên nghiệp và đảm bảo sản xuất, tiêu thụ rau an toàn một cách có hiệu quả về kinh tế, môi tr−ờng và x2 hội.
Trong ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp của thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 đến 2010 đ2 đ−ợc nêu ra trong Nghị quyết số 15/NQ-BCT của Bộ Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đó là: Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo h−ớng nông nghiệp đô thị sinh thái, cải thiện từng b−ớc chất l−ợng sản phẩm nông nghiệp. Thiết lập một vành đai cây xanh, rau an toàn để phục vụ đời sống nhân dân, đồng thời bảo vệ môi tr−ờng và chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giải quyết tốt thị tr−ờng nông sản. Kế hoạch phát triển kinh tế của thu đô Hà Nội đặt ra từ nay đén 2010 là phấn đấu tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân năm 2005 là 3,0% và đến năm 2010 3,5%, tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp trong tổng GDP của thành phố là 3,0% năm 2005 và đến năm 2010 chỉ còn 2,0%. Tăng giá trị thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp từ 80 đến 90 triệu đồng, tỉ trọng giá trị xuất khẩu đạt từ 15% đến 20%. Ngành trồng trọt theo ph−ơng án I có cơ cấu từ 63,7% (năm 2002) giảm còn 47,5% (năm 2010) với tốc độ giảm bình quân giai đoạn này 3,55%, ph−ơng án II cơ cấu này còn 45,4% và tốc độ giảm 4,15%. Để thực hiện một trong hai ph−ơng án đ−a ra đ−ợc thể hiện trong báo cáo qui hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 thì nhiệm vụ tr−ớc mắt chúng ta phải đẩy mạnh hiện đại hoá công tác thuỷ lợi, cơ bản hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, đẩy nhanh tốc độ cơ giới hoá, ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu công nghệ sinh học nh− cấy truyền phôi, cấy truyền gen và hooc môn sinh tr−ởng, tạo ra và nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao,
chất l−ợng tốt, nhất là sử dụng các giống có −u thế lai, trong đó tập trung áp dụng các công nghệ sản xuất nông nghiệp sản phẩm sạch, công nghệ cao trong sản xuất giống, bảo quản chế biến nông sản nh−: trồng cây nhà l−ới, nhà kính, thuỷ canh, che phủ nilon, áp dụng IPM, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh, chế biến đồ hộp.
Bảng 25 : Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010
Hạng mục Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%)
* Ph−ơng án I 2005 2010 2005 2010
Tổng số
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 978,8 1076,0 100,0 100,0
2. Nhóm cây rau đậu 447,2 371,6 45,7 34,5
3. Nhóm cây CNNN 223,2 305,3 22,8 28,4
4. Nhóm cây lâu năm 52,8 64,0 5,4 6,0
* Ph−ơng án II 110,3 157,7 11,3 14,7
Tổng số
Tr.đó:1. Nhóm cây l−ơng thực 996,8 1096,9 100,0 100,0
2. Nhóm cây rau đậu 437,0 335,7 43,8 30,6
3. Nhóm cây CNNN 250,1 348,6 25,1 31,8
4. Nhóm cây lâu năm 54,2 66,0 5,4 6,0
110,3 169,2 11,1 15,4
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển Nông nghiệp Hà Nội tới năm 2010
4.4.1.2. Giải pháp về kỹ thuật
Đ−a các giống rau chất l−ợng cao vào sản xuất, khuyến cáo các hộ nông dân áp dụng công thức luân canh cây trồng hợp lý, áp dụng đồng bộ các giải pháp canh tác mới (thuốc bảo vệ thực vật, điều hoà sinh tr−ởng cho cây rau, t−ới phun và t−ới nhỏ rọt, kỹ thuật che chăn…), áp dụng công nghệ sơ chế bảo quản cho các nhóm rau ăn lá, rau ăn quả và rau ăn củ trong điều kiện nhiệt độ không khí bình th−ờng và trong điều kiện bảo quản mát. Đồng thời tăng c−ờng vai trò quản lý của Nhà n−ớc và vai trò
ng−ời lao động thông qua hệ thống kiểm tra chất l−ợng rau an toàn tại nơi sản xuất, nới sơ chế và nơi tiêu thụ rau an toàn.
Để áp dụng những tiến bộ khoa khọc kỹ thuật mới vào sản xuất rau an toàn đòi ngành sản xuất đó đặc biệt là ngành trồng trọt và đặc tr−ng là sản xuất rau an toàn thì cần phải có các cơ sở vật chất cơ bản để tiến hành áp dụng những thành tựu khoa học đó. Chính vì vậy, từng địa ph−ơng xác định cơ cấu chủng loại rau cho phù hợp với từng vùng đất và truyền thống canh tác của từng địa ph−ơng. Các Viện, tr−ờng, đơn vị quản lý về sản xuất trên địa bàn cũng cần có những công tác hỗ trợ nh−: nghiên cứu chọn tạo giống mới, tăng c−ờng chuyển giao các loại rau cao cấp, rau chất l−ợng, cơ cấu quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế, đảm bảo rải vụ, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Hiện nay, xu h−ớng tiêu thụ và theo nghiên cứu của Viện dinh d−ỡng trong cơ cấu rau tiêu thụ cần giảm tỷ lệ rau ăn lá, tăng tỷ lệ rau ăn quả, củ vì ngoài giá trị dinh d−ỡng cao hơn rau ăn lá, loại rau này còn có thể đ−a vào chế biến. Cơ cấu rau cần đạt là rau ăn lá 30%, rau ăn quả 30%, rau gia vị 15% và rau khác 25%. Các loại rau cao cấp đ2 đ−ợc đ−a vào trồng ở một số vùng quy hoạch rau an toàn nh−: cải ngọt, súp lơ xanh, ngô bao tử, cần tây, tỏi tây đ−ợc mở rộng phát triển.
Tăng c−ờng công tác khuyến nông h−ớng dẫn quy trình sản xuất RAT cũng nh− kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV đặc biệt đối với các loại thuốc sinh học, thuốc thế hệ mới ít độc phân giải nhanh để nông dân nắm bắt thực hiện, đồng thời mở các lớp tập huấn về quy trình sản xuất RAT, công tác quản lý, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV cho các thành viên đội kiểm tra các HTX để họ hiểu và thực hiện trên địa bàn x2. Dự kiến một năm từ 2 đến 3 đợt tập huấn và chuyển giao kỹ thuật sản xuất RAT cho nông dân của các huyện. Tại mỗi cơ sở sản xuất RAT có một cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV do HTX quản lý có nhiệm vụ t− vấn cách sử dụng và cung cấp các loại thuốc BVTV đảm bảo kỹ thuật.
Chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt các quy trình về sản xuất rau và rau an toàn, rau sạch đ2 đ−ợc Thành phố ban hành tới ng−ời sản xuất với mục tiêu sản xuất rau sạch có chất l−ợng cao, tạo ra uy tín và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
Tiến hành sâu rộng việc phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật, cũng nh− công tác khuyến nông tới ng−ời lao động, để nâng cao về trình độ canh tác và sản xuất.
Tăng c−ờng công tác kiểm tra giám sát và quản lý chất l−ợng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khích thành lập các HTX, Hiệp hội sản xuất rau an toàn và thực hiện rộng r2i tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng.
Hoàn thiện và triển khai rộng r2i quy trình sản xuất rau sạch để có sản phẩm cao về dinh d−ỡng, an toàn về vệ sinh y tế cho tất cả các loại rau
Tăng c−ờng nghiên cứu các biện pháp rải vụ rau gắn liền với áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, bố trí hợp lý luân canh nhất là các loại cây trồng trong nhà l−ới. Trồng cây có các thiết bị che chắn, phủ đất, trồng cây trong dung dịch để điều hoà hoặc né tránh các yếu tố bất thuận của môi tr−ờng.
Ngoài ra công tác thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất rau an toàn đóng vai trò quan trọng đến việc sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của các chủng loại rau, chính vì vậy các địa ph−ơng có diện tích trồng rau an toàn cần thực hiện các giải pháp về thuỷ lợi để đảm bảo t−ới tiêu hợp lý nh−: Đầu t− xây mới, đào đắp kênh m−ơng trên phần những diện tích ch−a có và phải xây dựng một cách khoa học đảm bảo cho việc t−ới tiêu hợp lý. Nạo vét các kênh m−ơng cũ x2 nguồn n−ớc để dẫn n−ớc vào kịp thời. Nghiên cứu cụ thể về l−ợng n−ớc t−ới tốt nhất, chất l−ợng n−ớc phải bảo đảm, có thể xử lý tr−ớc khi t−ới cho rau một cách an toàn và ràu chất dinh d−ỡng.
4.4.1.3. Giải pháp về thu hái, đóng gói, bảo quản rau an toàn
Chất l−ợng rau an toàn đ−ợc bảo đảm về nguồn dinh d−ỡng tr−ớc khi đ−ợc đ−a ra thị tr−ờng tiêu thụ thì ngoài việc đảm bảo nghiêm ngặt các qui trình kỹ thuật về trồng, chăm sóc ra thì công đoạn thu hái, đóng gói và bảo
quan cũng rất quan trọng. Khuyến cáo các hộ nông dân, những ng−ời tham gia công đoạn thu hái, đóng gói, bảo quan rau an toàn cần tuân thủ nghiêm các qui trình kỹ thuật về đóng gói, thu hái, bảo quản rau để đảm bảo cho rau an toàn đ−ợc t−ơi nguyên, không dập nát, héo úa và giảm chât l−ợng rau, ngoài ra còn giữ uy tín về chất l−ợng của rau đối với ng−ời tiêu dùng. RAT hiện nay bán trên thị tr−ờng Hà Nội ít đ−ợc quan tâm đến vấn đề này, rau xếp theo mớ... tỷ lệ hao hụt dập nát cao. Tuy nhiên, những cửa hàng, siêu thị đ2 làm khá tốt về mẫu m2, bao gói sản phẩm. Do đó, ngành nông nghiệp, ngành th−ơng mại của Hà Nội cần quan tâm, h−ớng dẫn, bồi d−ỡng kỹ năng sơ chế bảo quản, đóng gói cho ng−ời sơ chế, thu gom. Xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm: đây là một vấn đề mới trong sản xuất nông nghiệp. Cần phải xây dựng đ−ợc một th−ơng hiệu để ng−ời tiêu dùng khi nghe đến th−ơng hiệu là có thể biết ngay đ−ợc RAT này sản xuất ở đâu và chất l−ợng nh− thế nào. Việc xây dựng th−ơng hiệu còn có ý nghĩa trong xuất khẩu RAT đi n−ớc ngoài.
4.4.1.4. Giải pháp về vốn, đầu t− cho sản xuất rau an toàn
Thành phố đang rất coi trọng các chính sách hỗ trợ khuyến khích việc đầu t− sản xuất rau xanh trên địa bàn Thành phố Hà Nội nh−: hỗ trợ 100% vốn ngân sách đầu t− cơ sở hạ tầng, 60% vốn ngân sách cho xây dựng các cơ sở chế biến, chính sách về đất đai, thuế, tín dụng, chính sách th−ơng mại tạo thị tr−ờng... Giải pháp ở đây chủ yếu là tập trung vào hoàn thiện các dự án đầu t− đầu t− phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Đây cũng chính là đảm bảo phát huy tốt các lợi thế của nông nghiệp Thủ đô và tăng c−ờng các mối quan hệ hợp tác trong đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội. Tr−ớc hết đầu t− hoàn chỉnh, kiên cố hoá kênh m−ơng đảm bảo t−ới tiêu chủ động, có khoa học cho các vùng sản xuất rau tập trung trên địa bàn các huyện. Đầu t− hỗ trợ khuyến khích phát triển trồng rau trong nhà l−ới, nhà kính để có rau an toàn cung cấp cho ng−ời tiêu dùng.
Nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp cho việc mở rộng và đa dạng các hình thức bảo quản và chế biến rau xanh theo yêu cầu của ng−ời tiêu dùng.
Tiếp tục đầu t− và có chính sách thoả đáng cho các dự án lựa chọn thử nghiệm các loại rau mới, có giá trị tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu, để đa dạng về chủng loại, rải vụ RAT trong năm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.
Đến năm 2010 phấn đấu 100% rau quả đ−ợc kiểm dịch thực phẩm và sơ chế tr−ớc khi phân phối đến tay ng−ời tiêu dùng. Phát triển các chợ đầu mối cung cấp rau quả cho Thành phố sẽ đ−ợc trang bị hệ thống xử lý, bao gói và bảo quản đồng bộ, quy mô công suất khoảng 50 tấn/ngày. Dự kiến quy hoạch 8 dây truyền xử lý và bảo quản tại các chợ đầu mối nh− các chợ: Xuân Đỉnh, Dịch Vọng, Xuân Ph−ơng và Phùng Khoang (huyện Từ Liêm), chợ Hải Bối (huyện Đông Anh), Gia Thụy (huyện Gia Lâm), chợ Ngũ Hiệp (huyện Thanh Trì); chợ Đền Lừ (quận Hai Bà Tr−ng)
Về chế biến sản phẩm, ngoài các cơ sở t− nhân và cổ phần, Hà Nội chủ tr−ơng đầu t− nâng cấp cho 2 HTX chế biến rau quả là HTX Đông Xuân thuộc Sóc Sơn và HTX Đông D− thuộc huyện Gia Lâm, bao gồm mở rộng các nhà x−ởng, bổ xung hoàn chỉnh thiết bị, nâng công suất chế biến lên 1000 - 1500 tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra còn dự kiến đầu t− mới một nhà máy chế biến thuộc Công ty Bắc Hà thuộc khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài với công suất 3000 - 5000 tấn/năm.
Thành phố cần tổ chức một Công ty mua bán buôn rau an toàn để tổ chức đầu ra cho 33 x2 sản xuất rau an toàn ngoại thành, thu mua hàng năm từ 50.000 - 90.000 tấn rau an toàn của ngoại thành và các tỉnh để phân phối cho 400 - 800 cửa hàng và điểm bán lẻ rau an toàn nội thành.
Phát triển công ty mua bán RAT. Để có điều kiện kinh doanh, Công ty kinh doanh cần xây dựng 2 trạm cân và sơ chế đóng gói tại Gia Lâm, Đông Anh. Trạm có mặt bằng để giao nhận Gia Lâm 100 tấn/ngày, Đông Anh 60 tấn/ngày và 2 điểm cân tại Thanh Trì, Từ Liêm giao nhận 20 - 30 tấn/ngày.
Xây dựng một xí nghiệp sơ chế đóng gói bảo quản rau an toàn cao cấp, quả t−ơi 100 tấn/ngày và một xí nghiệp vận tải với số tăng dần khi ổn định có thể đảm bảo vận chuyển 250 tấn rau an toàn/ngày (khoảng 40 xe tải trọng 2,5 tấn). Công ty này cần 10.000 m2 đất để xây dựng các trạm cân, xí nghiệp và
cần số vốn ban đầu khoảng 5 tỷ đồng và khi ổn định thêm 10 tỷ đồng nữa để hoàn thiện cơ sở vật chất.
4.4.1.5. Giải pháp qui hoạch vùng sản xuất
Đẩy mạnh xây dựng và mở rộng các vùng sản xuất rau an toàn tập trung, có đẩy đủ cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện tốt để sản xuất chế biến rau an toàn theo qui trình đạt hiệu quả cao. Do vậy, thành phổ chỉ đạo các quận, huyện có ph−ơng án xây dựng đầu t− cho vùng sản xuất, các nhà máy chế biến rau an toàn.
Phát triển các giống rau cao cấp, chất l−ợng cơ cấu rau quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế đảm bảo rải vụ quanh năm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Nghiên cứu sử dụng rộng r2i các loại phân bón hữu cơ vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh để bảo đảm chất l−ợng nông sản. Đồng thời quản lý thật tốt việc l−u thông, kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên dịa bàn.
Kết thúc khâu sản xuất phải là sơ chế, đóng gói, dán tem, nh2n… đây vừa là trách nhiệm của ng−ời sản xuất vừa là bắt đầu khâu quản lý trong l−u thông.