Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 39 - 41)

3. Đặc điểm địa bàn, ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1. Các chỉ tiêu về sản xuất rau an toàn - Diện tích, năng suất, sản l−ợng rau an toàn.

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đ−ợc tạo ra trong một chu kỳ sản xuất nhất định th−ờng là một năm.

- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các khoản chi phí th−ờng xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ trong thời kỳ sản xuất ra tổng sản phẩm đó.

- Giá trị gia tăng (VA): phản ánh kết quả của đầu t− các yếu tố chi phí trung gian, là giá trị sản phẩm x2 hội đ−ợc tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó. Nó là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian. VA = GO - IC

- Chi phí lao động (LC): là giá trị của toàn bộ lao động đ2 sử dụng để sản xuất ra một l−ợng sản phẩm nhất định. LC = L*P

Trong đó: L là số ngày công lao động; P là giá thuê lao động.

- Thu nhập hỗn hợp (MI): là một bộ phận quan trọng của giá trị gia tăng, bao gồm cả giá trị công lao động trực tiếp, lao động quản lý của chủ thể và lợi nhuận trong quá trình sản xuất, phản ảnh khả năng bảo đảm cho đời sống và tích luỹ của ng−ời sản xuất.

- So sánh hiệu quả kinh tế của một số loại rau an toàn và rau th−ờng. - Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh, dùng chế phẩm điều hoà sinh tr−ởng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau an toàn.

3.2.4.2. Các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả tiêu thụ - Khối l−ợng rau bán buôn.

- Khối l−ợng rau nhập bình quân/ngày/tuần/tháng/năm. - Khối l−ợng rau bán bình quân/ngày/tuần/tháng/năm.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)