4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau an toàn
4.4.2.1. Tổ chức l−u thông tiêu thụ rau an toàn
Duy trì các cửa hàng bán rau an toàn, có chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc để đầu t− nâng cấp về cơ sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm nòng cốt mẫu mực cho các cửa hàng rau an toàn thực phẩm sạch đ−ợc phép mở tiếp theo. Tuỳ theo chủng loại sản phẩm để đầu ta ph−ơng tiện phục vụ bán hàng t−ơng ứng.
Khảo sát, lựa chọn, qui hoạch các cửa hàng, các siêu thị để có kế hoạch đầu t− cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ các b−ớc mở rộng mạng l−ới kinh doanh rau an toàn hàng năm; nghiên cứu các cửa hàng rau an toàn tại các khu dân c− tập trung, đặc biệt quan tâm đến các khu đô thị sẽ hình thành.
Xây dựng ban hành và từng b−ớc hoàn thiện tiêu chí đối với cửa hàng rau an toàn thực phẩm sạch gồm các điều kiện chủ yếu nh−: Nơi giao nhận, chứa đụng, sơ chế bao gói, có n−ớc sạch, thông thoáng, thoát n−ớc, có giá kệ, quầy mát để tr−ng bày bảo quản rau an toàn. Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh
doanh rau an toàn. Đội ngũ cán bộ nhân viên phải có kiến thức về th−ơng phẩm. Các cửa hàng t− nhân cũng phải có những điều kiện tối thiểu kể trên mới đ−ợc cấp đăng ký kinh doanh rau an toàn. Các sạp kinh doanh trong chợ cũng cần trang bị ph−ơng tiện để tr−ng bày bán rau an toàn, bảng giá và biển hiệu kinh doanh.
Xây dựng mô hình các hợp tác x2 nông nghiệp – dịch vụ vừa sản xuất vừa tiêu thụ rau an toàn. Có ph−ơng tiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà sản xuất theo Nghị định 80/NĐ- CP của Chính phủ.
Trong các trợ đầu mối cần có khu bán buôn rau an toàn và có qui chế qui định điều kiện đối với ng−ời bán và ng−ời mua rau an toàn, cụ thể nh− sau: Đối với ng−ời bán, muốn bán rau an toàn tại chợ phải đăng ký địa điểm, lô tr−ng bày rau an toàn phải treo biển hiệu và số đăng ký sản xuất rau an toàn tại lô đ2 đăng ký. Trách nhiệm của chợ phải có bảng thông báo 24 giờ tr−ớc mỗi phiên chợ về số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại rau an toàn dẽ bán tại chợ đó. Những thông tin này chợ cũng thông báo cho khách mua trong thành phố và khách mua lớn của tỉnh bạn. Hàng vụ, chợ sẽ tổ chức họp khách hàng để trao đổi giữa ng−ời mua hàng và nhà sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất luôn bắt nhịp với thị tr−ờng tiêu thụ.
4.4.2.2. Đầu t− xây dựng các trung tâm bán buôn, đầu mối tiêu thụ rau an toàn
Đối t−ợng là những cửa hàng, quầy hàng, gian hàng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có mặt hàng rau an toàn, có biển hiệu, trên biển hiệu có tên đơn vị hoặc chủ hộ kinh doanh. Có nguồn cung ứng rau an toàn ổn định, th−ờng xuyên. Niêm yết giá và bán theo giá niêm yếu, sử dụng sổ sách, hoá đơn, chứng từ theo qui định, chấp hành nghiên Luật thuế.
Đối với hàng giá: Rau an toàn bán tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đ−ợc bao gói và có nh2n hàng hoá ghi rõ xuất xứ và các nội dung khác theo qui định của Nhà n−ớc. Vật liệu bao gói rau an toàn phải đảm bảo không có nguy cơ gây bệnh cho ng−ời sử dụng hoặc không làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng rau an toàn.
Đối với ng−ời quản lý, ng−ời bán hàng phải đ−ợc học tâpj về các kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, có đủ sức khoẻ và đ−ợc kiểm tra định kỳ hàng năm theo qui định. Nhân viên bán hàng phải mặc đồng phục, đeo phù hiệu trong khi bán hàng, có thái độ trung thực, không đ−ợc ép buộc hoặc lừa dối khách hàng.
Đối với trang thiết bị, vệ sinh môi tr−ờng, an toàn, phòng cháy chữa cháy thì tuỳ theo điều kiện nới bán rau an toàn đ−ợc trang bị các thiết bị máy lạnh, bảo ôn để bảo quản bảo đảm chất l−ợng rau an toàn, phải có các tủ, giá, kệ, rổ,.. để bày hàng, các tang thiết bị này phải đ−ợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Cửa hàng phải giữ gìn tốt vệ sinh môi tr−ờng và đảm bảo an toàn phòng cháy nổ theo qui định của công an thành phố.
4.4.2.3. Phát triển mạng l−ới tiêu thụ rau an toàn
Tổ chức những ng−ời làm công tác thu gom - bán buôn RAT nh−: không phải chịu bất kỳ hình thức thuế nào. Ng−ời thu gom cần đầu t− trang thiết bị để vận chuyển RAT đ−ợc đảm bảo về mặt chất l−ợng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát. Các cơ sở thu gom đ−ợc hỗ trợ một phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh nh− xe chuyên dùng.
Tổ chức mô hình HTX sản xuất - tiêu thụ RAT gia tăng số điểm bán hàng trực tiếp tới tay ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên giải pháp này không thể phát triển trên quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ song hình thức này giá bán rau hạ hơn, việc giải quyết các thông tin về nguồn gốc và quy trình sản xuất RAT rõ nên ng−ời tiêu dùng có khả năng chấp nhận và gây dựng đ−ợc lòng tin về chất l−ợng sản phẩm đối với họ. Tổ chức thành lập các tổ chức hiệp hội ng−ời sản xuất và các doanh nghiệp t− nhân chuyên về thu gom và chế biến để đa dạng hoá và cải thiện chất l−ợng hàng hoá. Thành công của các điểm này giúp sản xuất phát triển theo quy mô rộng lớn, giúp ng−ời sản xuất gặp gỡ ng−ời phân phối dễ dàng hơn (hiệp hội những ng−ời sản xuất có thể tạo ra một số chức năng chuyên về trong hiệp hôi mình), điểm mấu chốt để đạt đ−ợc thành công là đảm bảo tam giác kinh tế ng−ời sản xuất - ng−ời phân phối - ng−ời tiêu dùng.
Cần phải quan tâm đặc biệt đến việc mở rộng và xây dựng thêm các siêu thị tại các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ... nhằm đáp ứng nhu
cầu hiện nay về các điểm bán hàng kiểu này, bên cạnh đó phải cải thiện việc bán hàng tại các chợ truyền thống vì nó đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của khách hàng đó là mua hàng gần nhà.
Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing và đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu về RAT. Làm tốt công tác quản lý có nghĩa là quản lý nguồn bán hàng trong cơ sở của mình; cải thiện công tác tiếp thị, khuyến mại đối với khách hàng mua khối l−ợng nhiều hoặc những khách hàng th−ờng xuyên... tuyên truyền và thuyết phục ng−ời tiêu dùng về lợi ích của RAT để họ trở thành khách hàng truyền thống của cơ sở. Phổ cập thông tin rộng r2i qua các ph−ơng tiện thông tin, các ch−ơng trình giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin về chất l−ợng đặc biệt của RAT, ph−ơng pháp sản xuất và độ an toàn về sức khoẻ đối với ng−ời tiêu dùng khi ăn.