Hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ rau an toàn

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 71)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.3. Hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ rau an toàn

4.3.3.1. Nhóm chuyên thu gom, bán buôn

Để thấy đ−ợc hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ rau an toàn của hộ thu gom và bán buôn chúng tôi so sánh chi phí và thu nhập của hộ thu gom, bán buôn rau an toàn với rau th−ờng trong 3 loại rau là cà chua, cải ngọt và đậu đũa. Biểu 22 cho thấy, với tổng chi phí bình quân cho việc thu gom rau an toàn đối với 3 chủng loại rau trên th−ờng dao động trên 300 nghìn đồng, trong đó chi phí thu mua chiếm 3/4 tổng chi phí thu gom.

Đối với giá thu gom và giá bán của rau an toàn cao hơn rau th−ờng bình quân từ 1000/kg trở lên. Điều này đ2 dẫn đến tổng doanh thu của hộ thu gom rau an toàn so với rau th−ờng là 100 nghìn đồng. Nếu so sánh l2i của rau th−ờng với rau an toàn thì của hộ thu gom rau an toàn cao hơn hộ thu gom rau

th−ờng từ 118% đối với chủng loại rau cà chua, cải ngọt là 125% và tỷ lệ này ở chủng loại rau đậu đũa là 124%.

Nh− vậy, hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom rau an toàn có hiệu quả cao hơn đối với các hộ thu gom rau th−ờng, mặc dù đối với hộ thu gom rau an toàn, mức chi phí trên một đơn vị sản phẩm cao hơn so với rau th−ờng, mức chênh lệch này chủ yếu là do chi phí về thuế và điện thoại. Đặc thù của sản xuất rau an toàn là ngành sản xuất kinh doanh mới phát triển, nên l−ợng thu gom không nhiều dẫn tới chi phí thu gom trên một đơn vị sản phẩm cao. Tuy nhiên thu nhập của ng−ời thu gom rau an toàn vẫn cao hơn thu so với thu nhập của ng−ời thu gom rau th−ờng và tất yếu hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng đồng vốn cao hơn so với rau th−ờng.

Biểu 22: Chi phí và thu nhập của ng−ời thu gom tính trên 1kg rau an toàn (vụ đông xuân năm 2004)

ĐVT: 1000đồng

Rau th−ờng RAT RAT/rau th−ờng (%)

Chỉ tiêu Cà chua Cải ngọt Đâụ đũa Cà chua Cải ngọt Đâụ đũa Cà chua Cải ngọt Đâụ đũa 1. Tổng CP thu gom 248 243 246 310 305 311 125,00 125,51 126,42

a. Chi phí thu mua 166 161 161 226 221 224 136,14 137,27 139,13

- Thuế 13 13 15 28 28 28 215,38 215,38 186,67

- Vận chuyển 135 132 130 139 139 137 102,96 105,30 105,38

- Điện thoại 8 8 8 14 14 14 175,00 175,00 175,00

- Chi khác 10 8 8 45 40 45 450,00 500,00 562,50

b. Chi lao động 82 82 85 84 84 87 102,44 102,44 102,35

2. Giá mua thu gom 2300 1500 2700 3300 2000 3500 143,48 133,33 129,63

3. Giá bán 3300 2300 3500 4500 3000 4500 136,36 130,43 128,57

4. Thu nhập 834 639 639 974 779 776 116,79 121,91 121,44

5. Lợi nhuận 752 557 554 890 695 689 118,35 124,78 124,37

Nguồn : Số liệu điều tra

4.3.3.2. Nhóm bán lẻ * Các cửa hàng:

Hiệu quả kinh tế của nhóm bán lẻ rau an toàn mà đại diện là cửa hàng cho thấy. Trong 10 loại rau an toàn mà cửa hàng th−ờng xuyên bán bình quân ngày một

cửa hàng bán rau an toàn tiêu thụ khoảng 650 kg rau, khối l−ợng cụ thể tuỳ thuộc vào các loại rau tiêu thụ nhiều hay ít, nh−ng d−a chuột và rau muống đ−ợc tiêu thụ nhiều nhất, bình quân trên 100 kg/ngày, cải trắng và xà lách tiêu thụ ít nhất trên 30 kg/ngày. Sự chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra đối với rau an toàn th−ờng từ 1000 đồng đến 4000 nghìn đồng/kg, cao nhất giữa là xà lách đạt 4000 đồng/kg. Chính vì sự chênh lệch giá của rau an toàn đối với rau th−ờng cao nh− vậy đ2 đem lại tổng doanh thu và l2i ròng cho cửa hàng rất lớn. Tổng doanh thu bình quân một cửa hàng có thể đạt đ−ợc là 3590 nghìn đồng/ngày là mức tối đa, trong đó r−a chuột đạt tổng doanh thu cao nhất là 670 nghìn đồng/ngày, cải trắng chỉ đạt 164 nghìn đồng/ngày. Hiệu quả kinh tế của một cửa hàng tính bình quân trong một ngày khi đ2 trừ hết các chi phí thì l2i thu về đạt 1291 nghìn đồng, trong đó d−a chuột mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 268 nghìn đồng/ngày. Nếu nh− các cửa hàng bán rau đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật nh− kho lạnh, bảo quản lạnh có kho rộng có thể phát triển tốt theo h−ớng chuyên kinh doanh rau an toàn.

Biểu 23 : Kết quả kinh doanh các loại rau của 1 cửa hàng bán RAT/ngày

Giá (đồng/kg) Loại rau Khối l−ợng (kg) Giá bán Giá mua Chênh lệch Doanh thu (1000đ) LLi gộp (1000đ) Rau muống 115 2500 1500 1000 287,5 115,0 Cải ngọt 74 4500 3000 1500 333,0 111,0 Cải bao 70 5000 3500 1500 350,0 105,0 Cải trắng 35 4700 3200 1500 164,5 52,5 Đậu đũa 57 7000 4500 2500 399,0 142,5 Cà tím 72 6000 4000 2000 432,0 144,0 Cà rốt 26 9000 6000 3000 234,0 78,0 Cà chua 42 8000 4500 3500 336,0 147,0 D−a chuột 134 5000 3000 2000 670,0 268,0 Xà lách 32 12000 8000 4000 384,0 128,0 Tổng 657 - - - 3590,0 1291,0

Nguồn: Số liệu điều tra

* Gian hàng trong siêu thị:

Hệ thống các gian hàng trong các siêu thị tiêu thụ rau an toàn đóng vai trò không nhỏ trong việc tiêu thụ và cung cấp rau an toàn đến ng−ời tiêu dùng, gần đây tâm lý của ng−ời tiêu dùng thuộc tầng lớp trung l−u và một số gia đình có thói quen mua sắm trong siêu thị nên số l−ợng rau an toàn đ−ợc tiêu

thụ trong các siêu thị cũng khá lớn, cụ thể biểu 24: Khối l−ợng rau an toàn bán ra bình quân 1 gian hàng trong siêu thị là 280 kg/ngày, với mức giá bán ra dao động từ 3000 đồng đến 15000 nghìn đồng tuỳ thuộc vào chủng loại rau, với mức giá này cao hơn so với mức giá bán ra của các cửa hàng bán rau an toàn và chệnh lệch giữa giá bán ra và mua vào của siệu thị th−ờng đạt từ 1200 đồng đến 6000 nghìn đồng tuỳ thuộc vào chủng loại rau an toàn. Nh− vậy hiệu quả kinh tế bình quân của một gian hàng trong siêu thị tiêu thụ rau an toàn có thể đạt đến 2137 nghìn đồng/ngày và l2i thu đ−ợc là 961 nghìn đồng/ngày.

Biểu 24: Kết quả kinh doanh các loại rau của 1 gian siêu thị bán RAT/ngày

ĐVT: 1000đ

Giá (đồng/kg)

Loại rau Khối l−ợng

(kg) Giá bán Giá mua Chênh lệch Doanh thu (1000đ) Lãi gộp (1000đ) Rau muống 18 3000 1800 1200 54,0 37,8 Cải ngọt 21 5000 3000 2000 105,0 42,0 Cải bao 17 6000 3700 2300 102,0 68,0 Cải trắng 19 6000 3500 2500 114,0 28,5 Đậu đũa 28 8000 5000 3000 224,0 168,0 Cà tím 35 7000 4500 2500 245,0 122,5 Cà rốt 38 12000 7000 5000 456,0 114,0 Cà chua 41 9000 5000 4000 369,0 82,0 D−a chuột 54 6000 3500 2500 324,0 270,0 Xà lách 9,6 15000 9000 6000 144,0 28,8 Tổng 280,6 - - - 2137,0 961,6

Nguồn : Số liệu điều tra

4.3.4. Hiệu quả xã hội của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn qua điều tra cho thấy, ngoài hiệu quả kinh tế còn có hiệu quả x2 hội rất cao, cụ thể qua chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp, nông thôn dẫn đến đời sống của các hộ sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đ−ợc cải thiện, bộ mặt nông thôn cũng đ−ợc thay đổi. Hàng năm tỷ lệ lao động đến tuổi lao động của Hà Nội là rất cao, đặc biệt là các huyện

ngoại thành của Hà Nội, việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đ2 tạo việc làm cho lao động nông thôn, cải thiện thu nhập và hạn chế tính trạng thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở nông thôn. Ngoài ra, sản xuất và tiêu thụ rau an toàn còn tận dụng đ−ợc lao động ngoài độ tuổi nh− các con em trong gia đình hay ng−ời già, đây là lực l−ợng chủ yếu trong công đoạn chọn lọc, phân loại rau, bó rau, đóng gói rau cho gia đình.

4.3.5. Hiệu quả môi tr−ờng của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Đất đai đ−ợc trồng rau an toàn đ2 cung cấp cho đất một khối l−ợng rất Đất đai đ−ợc trồng rau an toàn đ2 cung cấp cho đất một khối l−ợng rất dinh d−ỡng rất lớn thông qua cách bón phân, t−ới n−ớc, trồng xen kẽ các loại rau một cách khoa học, tạo ra hệ số sử dụng đất tăng lên nh−ng không làm cho đất nghèo chất dinh d−ỡng, sản phẩm về rau đ−ợc trồng và thu hoạch trong cả năm nh−ng không làm cho đất mỏi, đất vẫn có đủ thời gian nghỉ để tổng hợp và phục hồi các chất dinh d−ỡng nhờ vào cách bón phân, làm đất một cách khoa học. Hiệu quả môi tr−ờng thứ hai mà rau an toàn mang lại là đ2 hạn chế phần nào rác thải trong các cửa hàng, siêu thị vì khi rau an toàn đ−ợc cung cấp ra thị tr−ờng đ2 qua các công đoạn chọn lọc, phân loại và cắt tỉa những phần rau không tiêu dùng đ−ợc.

4.3.5. Yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ RAT 4.3.5.1. Ng−ời tiêu dùng 4.3.5.1. Ng−ời tiêu dùng

Quy mô dân số Hà Nội đang tăng lên tới gần 3 triệu dân, trong đó có 2/3 dân số phi nông nghiệp, đây là thị tr−ờng tiêu dùng rau xanh nhất lớn. Những năm gần đây dân số Hà Nội tăng nhanh, do vậy nhu cầu tiêu thụ rau của Hà Nội cũng tăng lên rất nhiều. Nhu cầu tiêu dùng RAT tăng lên là do mức thu nhập ng−ời dân tăng. Mức sống của các bộ phận dân c− dẫn đến sự thay đổi trong tiêu dùng rau nói chung và RAT nói riêng. Các tầng lớp dân c− Hà Nội, nhất là khu vực nội thành nhìn chung đều là bộ phận có thu nhập và mức tiêu dùng khá cao so với nhiều vùng khác trong cả n−ớc, vì vậy nhu cầu rau t−ơi không chỉ đòi hỏi đủ về số l−ợng, chủng loại phong phú, đa dạng mà còn yêu cầu cao về chất l−ợng và an toàn thực phẩm.

Việc tăng mức sống của tầng lớp dân c− thành thị nghèo nhất đ−ợc biểu hiện bằng việc tăng sức mua điều kiện sống đ−ợc cải thiện của tầng lớp này kéo theo việc tăng mua sản phẩm và tăng l−ợng tiêu thụ rau. Trái lại tăng mức sống của tầng lớp trung l−u và khá giả có tác động ng−ợc lại, tiêu dùng rau sẽ giảm mà thay vào đó là các loại thực phẩm khác: hoa, qủa, sản phẩm chế biến... Giá cả RAT ảnh h−ởng đến cầu về RAT. Sản xuất RAT theo quy trình nghiêm ngặt, chi phí vật chất và công lao động cao, bởi vậy giá cả cũng cao hơn. Sản xuất rau th−ờng có thời vụ cung cấp sản phẩm ch−a đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, do vậy giá cả th−ờng không ổn định trong thời gian dài.

Một yếu tố khác làm ảnh h−ởng đến mức tiêu thụ RAT đối với ng−ời dân Hà Nội là sự tin t−ởng chất l−ợng RAT. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, ng−ời dân có mức chi tiêu về rau chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi tiêu, mà rau là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu đ−ợc nên độ co d2n của cầu theo giá cả rau t−ơi rất ít co gi2n so với cung (đặc biệt là khu vực nội thành và khu vực đang đô thị hoá). Do đó, khả năng tăng cầu tiêu dùng RAT sẽ nhanh khi ng−ời dân yên tâm về chất l−ợng sản phẩm, mặc dù giá tăng cao hơn so với rau th−ờng.

Theo điều tra cho thấy có sự chênh lệch giá bán RAT giữa các cửa hàng, siêu thị và các chợ. Mức chênh lệch này tùy theo từng loại rau: đối với rau ăn lá thì mức chênh lệch này không đáng kể, nh−ng rau ăn củ, quả thì chênh lệch nhiều (ví dụ tr−ờng hợp của d−a chuột, giá chênh lệch từ 1,4 đến 3 lần so với giá bán tại các chợ), yếu tố ảnh h−ởng đến sự lựa chọn của khách hàng và cuối cùng ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ sản phẩm.

4.3.5.2. Hiểu biết của ng−ời tiêu dùng về RAT ảnh h−ởng đến mức cầu Để tìm hiểu nhận thức của ng−ời tiêu dùng đối với RAT chúng tôi tiến hành phỏng vấn 40 ng−ời (trong đó có 20 công chức, 17 ng−ời tự do và 3 ng−ời lao động từ tỉnh khác. Họ là các khách hàng của các cửa hàng, siêu thị bán RAT và ng−ời mua rau th−ờng tại các cửa hàng, siêu thị và các chợ đ2 điều tra.

Khi đ−ợc hỏi về RAT, chúng tôi thấy rằng trên 1/2 số ng−ời đ−ợc hỏi trong số 40 ng−ời ch−a biết hoặc biết không đầy đủ về RAT, họ cho rằng RAT

là rau đ2 đ−ợc rửa thuốc tím hay ngâm n−ớc muối tr−ớc khi dùng. Trong đó một bộ phận chủ yếu là công chức có khái niệm chung chung cho rằng đó là rau không sử dụng hoặc sử dụng ít các sản phẩm hoá học (phân bón, thuốc trừ sâu...), không có ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ và tốt hơn cho môi tr−ờng so với rau th−ờng.

Mức hiểu biết về RAT cũng khác nhau theo các đối t−ợng điều tra. Với những công chức số hiểu biết rõ về RAT là 9/20 ng−ời đ−ợc phỏng vấn, còn với ng−ời lao động hiểu biết về RAT của họ còn hạn chế hơn, trong số 17 ng−òi đ−ợc hỏi chỉ có 5 ng−ời hiểu rõ về RAT còn 5 ng−ời ch−a bao giời nghe đến. Điều này cho thấy việc quản bá, tuyên truyền thông tin một cách đầy đủ về RAT (tiêu chuẩn chất l−ợng, tác hại của rau không an toàn...) là rất cần thiết.

Trong số các đối t−ợng đ−ợc hỏi số ng−ời th−ờng xuyên ăn RAT hiện nay ch−a cao (12/40 ng−ời), họ th−ờng là những hộ có thu nhập cao và số khẩu/hộ thấp khoảng 3 ng−ời/hộ, 1/2 số ng−ời đ−ợc phỏng vấn (20/40 ng−ời) là những ng−ời đ2 có ý thức về RAT và đ2 từng sử dụng RAT nh−ng không th−ờng xuyên. Họ th−ờng là những đối t−ợng cần ăn kiêng trong một giai đoạn nào đó, hoặc các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt nh− có trẻ, có khách... họ chỉ sử dụng RAT vào thời điểm cần thiết còn phần lớn họ vẫn mua rau ở chợ bán lẻ. Đây là khách hàng tiềm năng, họ có mức hiểu biết nhất định về RAT, có khả năng sử dụng RAT nh−ng vì lý do nào đó họ không mua.

Số ng−ời ch−a ăn bao giờ là những ng−ời ch−a biết nhiều đến RAT hoặc là những ng−ời không có khả năng tiêu dùng RAT do giá còn cao, hoặc một số ng−ời cho rằng rau ngon là rau sạch mà RAT nhìn bề ngoài có khi không ngon bằng rau th−ờng.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các nhà phân phối RAT (những ng−ời làm quản lý tại các cửa hàng, quầy hàng của t− nhân, các siêu thị có kinh doanh RAT) và các nhà hàng khách sạn, bếp ăn tập thể, ng−ời tiêu dùng để đánh giá mức độ tin t−ởng vào chất l−ợng RAT sản xuất tại Hà Nội.

Đối với các đối t−ợng là các nhà hàng, bếp ăn tập thể chúng tôi sử dụng thông tin do các siêu thị và một số nhà hàng cung cấp. Các chủ thể thuộc thành

phần trung gian bán lẻ nh− các cửa hàng, quầy hàng, siêu thị có bán RAT là những ng−ời đ2 có quan sát, kiểm tra vùng sản xuất tr−ớc khi thực hiện hợp đồng mua bán sản phẩm. Tuy nhiên, có một số ít họ cũng ch−a hoàn toàn tin t−ởng vào chất l−ợng RAT sản xuất trên địa bàn Hà Nội. Mức độ tin cậy là 80% đối với các đơn vị bán lẻ là cửa hàng, quầy hàng và 75% đối với các siêu thị.

4.3.5.3. Điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ

Hiện nay, các cơ sở kinh doanh nhìn chung ch−a đ−ợc thuận lợi. Trang thiết bị vật chất còn nghèo nàn, có 15/35 cơ sở có giàn lạnh để rau và 4/35 cơ sở có kho bảo quản lạnh, tập trung chủ yếu là các siêu thị. Các cửa hàng, quầy hàng chuyên kinh doanh rau: do quầy đ−ợc đặt ở giữa chợ hoặc là một kiôt mới thuê nên cơ sở vật chất rất sơ sài, chỉ có những giá xếp rau bằng khung nhôm, sắt hoặc nhựa và đặt rau trong điều kiện bình th−ờng, ch−a đơn vị nào có thiết bị bảo quản.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)