Yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ RAT

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 75 - 82)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.5.Yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ RAT

4.3.5.1. Ng−ời tiêu dùng

Quy mô dân số Hà Nội đang tăng lên tới gần 3 triệu dân, trong đó có 2/3 dân số phi nông nghiệp, đây là thị tr−ờng tiêu dùng rau xanh nhất lớn. Những năm gần đây dân số Hà Nội tăng nhanh, do vậy nhu cầu tiêu thụ rau của Hà Nội cũng tăng lên rất nhiều. Nhu cầu tiêu dùng RAT tăng lên là do mức thu nhập ng−ời dân tăng. Mức sống của các bộ phận dân c− dẫn đến sự thay đổi trong tiêu dùng rau nói chung và RAT nói riêng. Các tầng lớp dân c− Hà Nội, nhất là khu vực nội thành nhìn chung đều là bộ phận có thu nhập và mức tiêu dùng khá cao so với nhiều vùng khác trong cả n−ớc, vì vậy nhu cầu rau t−ơi không chỉ đòi hỏi đủ về số l−ợng, chủng loại phong phú, đa dạng mà còn yêu cầu cao về chất l−ợng và an toàn thực phẩm.

Việc tăng mức sống của tầng lớp dân c− thành thị nghèo nhất đ−ợc biểu hiện bằng việc tăng sức mua điều kiện sống đ−ợc cải thiện của tầng lớp này kéo theo việc tăng mua sản phẩm và tăng l−ợng tiêu thụ rau. Trái lại tăng mức sống của tầng lớp trung l−u và khá giả có tác động ng−ợc lại, tiêu dùng rau sẽ giảm mà thay vào đó là các loại thực phẩm khác: hoa, qủa, sản phẩm chế biến... Giá cả RAT ảnh h−ởng đến cầu về RAT. Sản xuất RAT theo quy trình nghiêm ngặt, chi phí vật chất và công lao động cao, bởi vậy giá cả cũng cao hơn. Sản xuất rau th−ờng có thời vụ cung cấp sản phẩm ch−a đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, do vậy giá cả th−ờng không ổn định trong thời gian dài.

Một yếu tố khác làm ảnh h−ởng đến mức tiêu thụ RAT đối với ng−ời dân Hà Nội là sự tin t−ởng chất l−ợng RAT. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, ng−ời dân có mức chi tiêu về rau chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi tiêu, mà rau là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu đ−ợc nên độ co d2n của cầu theo giá cả rau t−ơi rất ít co gi2n so với cung (đặc biệt là khu vực nội thành và khu vực đang đô thị hoá). Do đó, khả năng tăng cầu tiêu dùng RAT sẽ nhanh khi ng−ời dân yên tâm về chất l−ợng sản phẩm, mặc dù giá tăng cao hơn so với rau th−ờng.

Theo điều tra cho thấy có sự chênh lệch giá bán RAT giữa các cửa hàng, siêu thị và các chợ. Mức chênh lệch này tùy theo từng loại rau: đối với rau ăn lá thì mức chênh lệch này không đáng kể, nh−ng rau ăn củ, quả thì chênh lệch nhiều (ví dụ tr−ờng hợp của d−a chuột, giá chênh lệch từ 1,4 đến 3 lần so với giá bán tại các chợ), yếu tố ảnh h−ởng đến sự lựa chọn của khách hàng và cuối cùng ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ sản phẩm.

4.3.5.2. Hiểu biết của ng−ời tiêu dùng về RAT ảnh h−ởng đến mức cầu Để tìm hiểu nhận thức của ng−ời tiêu dùng đối với RAT chúng tôi tiến hành phỏng vấn 40 ng−ời (trong đó có 20 công chức, 17 ng−ời tự do và 3 ng−ời lao động từ tỉnh khác. Họ là các khách hàng của các cửa hàng, siêu thị bán RAT và ng−ời mua rau th−ờng tại các cửa hàng, siêu thị và các chợ đ2 điều tra.

Khi đ−ợc hỏi về RAT, chúng tôi thấy rằng trên 1/2 số ng−ời đ−ợc hỏi trong số 40 ng−ời ch−a biết hoặc biết không đầy đủ về RAT, họ cho rằng RAT

là rau đ2 đ−ợc rửa thuốc tím hay ngâm n−ớc muối tr−ớc khi dùng. Trong đó một bộ phận chủ yếu là công chức có khái niệm chung chung cho rằng đó là rau không sử dụng hoặc sử dụng ít các sản phẩm hoá học (phân bón, thuốc trừ sâu...), không có ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ và tốt hơn cho môi tr−ờng so với rau th−ờng.

Mức hiểu biết về RAT cũng khác nhau theo các đối t−ợng điều tra. Với những công chức số hiểu biết rõ về RAT là 9/20 ng−ời đ−ợc phỏng vấn, còn với ng−ời lao động hiểu biết về RAT của họ còn hạn chế hơn, trong số 17 ng−òi đ−ợc hỏi chỉ có 5 ng−ời hiểu rõ về RAT còn 5 ng−ời ch−a bao giời nghe đến. Điều này cho thấy việc quản bá, tuyên truyền thông tin một cách đầy đủ về RAT (tiêu chuẩn chất l−ợng, tác hại của rau không an toàn...) là rất cần thiết.

Trong số các đối t−ợng đ−ợc hỏi số ng−ời th−ờng xuyên ăn RAT hiện nay ch−a cao (12/40 ng−ời), họ th−ờng là những hộ có thu nhập cao và số khẩu/hộ thấp khoảng 3 ng−ời/hộ, 1/2 số ng−ời đ−ợc phỏng vấn (20/40 ng−ời) là những ng−ời đ2 có ý thức về RAT và đ2 từng sử dụng RAT nh−ng không th−ờng xuyên. Họ th−ờng là những đối t−ợng cần ăn kiêng trong một giai đoạn nào đó, hoặc các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt nh− có trẻ, có khách... họ chỉ sử dụng RAT vào thời điểm cần thiết còn phần lớn họ vẫn mua rau ở chợ bán lẻ. Đây là khách hàng tiềm năng, họ có mức hiểu biết nhất định về RAT, có khả năng sử dụng RAT nh−ng vì lý do nào đó họ không mua.

Số ng−ời ch−a ăn bao giờ là những ng−ời ch−a biết nhiều đến RAT hoặc là những ng−ời không có khả năng tiêu dùng RAT do giá còn cao, hoặc một số ng−ời cho rằng rau ngon là rau sạch mà RAT nhìn bề ngoài có khi không ngon bằng rau th−ờng.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các nhà phân phối RAT (những ng−ời làm quản lý tại các cửa hàng, quầy hàng của t− nhân, các siêu thị có kinh doanh RAT) và các nhà hàng khách sạn, bếp ăn tập thể, ng−ời tiêu dùng để đánh giá mức độ tin t−ởng vào chất l−ợng RAT sản xuất tại Hà Nội.

Đối với các đối t−ợng là các nhà hàng, bếp ăn tập thể chúng tôi sử dụng thông tin do các siêu thị và một số nhà hàng cung cấp. Các chủ thể thuộc thành

phần trung gian bán lẻ nh− các cửa hàng, quầy hàng, siêu thị có bán RAT là những ng−ời đ2 có quan sát, kiểm tra vùng sản xuất tr−ớc khi thực hiện hợp đồng mua bán sản phẩm. Tuy nhiên, có một số ít họ cũng ch−a hoàn toàn tin t−ởng vào chất l−ợng RAT sản xuất trên địa bàn Hà Nội. Mức độ tin cậy là 80% đối với các đơn vị bán lẻ là cửa hàng, quầy hàng và 75% đối với các siêu thị.

4.3.5.3. Điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ

Hiện nay, các cơ sở kinh doanh nhìn chung ch−a đ−ợc thuận lợi. Trang thiết bị vật chất còn nghèo nàn, có 15/35 cơ sở có giàn lạnh để rau và 4/35 cơ sở có kho bảo quản lạnh, tập trung chủ yếu là các siêu thị. Các cửa hàng, quầy hàng chuyên kinh doanh rau: do quầy đ−ợc đặt ở giữa chợ hoặc là một kiôt mới thuê nên cơ sở vật chất rất sơ sài, chỉ có những giá xếp rau bằng khung nhôm, sắt hoặc nhựa và đặt rau trong điều kiện bình th−ờng, ch−a đơn vị nào có thiết bị bảo quản.

Hạn chế:

- Không có kho l−u trữ, bảo quản rau, do đó những khi hàng bán chạy ng−ời cung cấp ch−a kịp đáp ứng, họ không có sản phẩm bán cho ng−ời tiêu dùng, hoặc một số cửa hàng, quầy hàng không có kho bảo quản lạnh, sản phẩm bán không hết trong ngày sẽ bị h− hỏng, không sử dụng đ−ợc.

- Địa điểm bán hàng hoặc nơi để rau không thuận tiện cho sự lựa chọn của khách hàng. Những điều này sẽ ảnh h−ởng tới quyết định mua rau của ng−ời tiêu dùng vì những ng−ời nội trợ vào buổi chiều sau khi đi làm về họ mong muốn tiết kiệm thời gian mua thực phẩm cho bữa ăn gia đình. Khác với thói quen ng−ời mua rau muốn giảm thời gian ghé bên đ−ờng có các chợ nhỏ.

- Hệ thống bán lẻ RAT còn ch−a phát triển rộng khắp. Ng−ời muốn mua rau sạch ch−a thuận tiện. L−ợng rau sạch tiêu thụ theo hệ thống mạng l−ới trong nội thành bình quân mới đạt 2 - 3 tấn /ngày, trong khi các tháng đông xuân đạt 3 - 4 tấn/ngày nh−ng các tháng vụ hè thu chỉ đạt ch−a đầy 1 tấn/ngày.

a. Mối quan hệ giữa các đơn vị bán lẻ và ng−ời thu gom - bán buôn

Hoạt động th−ơng mại sản phẩm RAT giữa các cửa hàng, siêu thị ở Việt Nam cách đây không lâu (từ 3 - 5 năm) nên Nhà n−ớc ch−a xây dựng chính

sách rõ ràng mà chỉ có cam kết giữa các bên, giữa 2 tổ chức (cửa hàng/siêu thị và HTX sản xuất RAT hoặc giữa cửa hàng/siêu thị và ng−ời cung ứng tồn tại d−ới dạng hai kiểu hợp đồng: hợp đồng miệng và hợp đồng văn bản.

+ Hợp đồng miệng: rất tiện và dễ thay đổi nh−ng không an toàn trong tr−ờng hợp có sự cố, bởi vì không có bằng chứng rõ ràng, không có gía trị về mặt pháp lý, 5 cửa hàng và 2 siêu thị áp dụng hình thức hợp đồng này. Loại hợp đồng này th−ờng đ−ợc dùng khi ng−ời cung ứng và ng−ời bán hàng đ2 làm việc trong thời gian dài và đ2 có niềm tin với nhau. Ví dụ nh− tại Vân Nội thì ng−ời quản lý của cửa hàng, siêu thị gọi điện về từ chiều hôm tr−ớc để đặt hàng gồm số l−ợng và chủng loại, sáng hôm sau ng−ời thu gom - bán buôn mang giao hàng theo số l−ợng và chủng loại đ2 đặt tr−ớc.

+ Hợp đồng bằng văn bản: rất phức tạp nh−ng là cơ sở của quá trình trao đổi. Tất cả tạo thành cơ sở pháp lý. Điều đó lý giải tại sao đa số cửa hàng (9/15) và siêu thị (9/11) chấp nhận kiểu hợp đồng này.

Mẫu hợp đồng do Sở Th−ơng mại cung cấp. Với ph−ơng thức cam kết nh− vậy thuận lợi cho cả bên bán và bên mua sản phẩm. Về phía ng−ời cung cấp, có đầu ra cụ thể về từng chủng loại rau, thời điểm, chất l−ợng, số l−ợng, hình thức... cần đáp ứng, từ đó có kế hoạch sản xuất. Với bên mua, đảm bảo nguồn hàng cung cấp đều đặn, tạo độ an toàn, ổn định cho qua trình tiêu thụ.

b. Hoạt động marketing

Để tiêu thụ đ−ợc sản phẩm RAT, một số cơ sở sản xuất của Nhà n−ớc và HTX tiêu thụ đ2 tìm kiếm thị tr−ờng, giới thiệu và quảng bá sản phẩm của họ. Tuy nhiên, thực tế l−ợng RAT tiêu thụ đúng nghĩa với tên của nó còn hạn chế. Khả năng tiếp thị của ng−ời nông dân bị giới hạn do họ thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu ph−ơng tiện và thiếu vốn để thực hiện. Họ chỉ biết sản xuất RAT và khả năng sản xuất của họ còn đ−ợc phát huy khi sản phẩm RAT có thị tr−ờng rộng. Hiện nay, khâu tiêu thụ phần lớn vẫn trông chờ các tổ chức kinh tế của Nhà n−ớc, chỉ có một số ít nông dân đ2 tự tìm thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Nếu không tiêu thụ đ−ợc họ chỉ bán nh− rau th−ờng tại các chợ truyền thống.

Yếu tố chủ yếu gây hạn chế tiêu thụ RAT là ở khâu sơ chế và đóng gói và bảo quản RAT. Rau khi sơ chế không có giá kệ kê bảo quản, ch−a có bao bì tem nh2n. Trên địa bàn Hà Nội đ2 có một số HTX hoặc cơ sở sơ chế, đóng gói, bảo quản rau nh−ng ch−a có các quy định về điều kiện vệ sinh môi tr−ờng, vệ sinh thiết bị dụng cụ, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân. Ch−a có th−ơng hiệu, quy trình công nghệ rõ ràng trong sơ chế, thiếu n−ớc và kỹ thuật sử dụng n−ớc trong quá trình sơ chế không đúng, thiếu trang thiết bị trong vận chuyển và tiêu thụ.

Ng−ời sản xuất và kinh doanh ch−a đ−ợc tập huấn kiến thức về VSATTP, ch−a khám sức khoẻ. Thói quen làm việc cũ, trình độ nhận thức của ng−ời quản lý sản xuất th−ờng chỉ quan niệm là RAT chỉ cần đảm bảo trong khâu sản xuất.

4.3.4.3. Chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên địa bàn thành phố Hà Nội UBND, các Sở, Ban, Ngành đ2 thành lập Ban tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn, trong đó sản phẩm RAT rất đ−ợc chú trọng. Tính đến thời điểm hiện nay đ2 có nhiều chủ tr−ơng, công việc cụ thể giao cho các Sở nh−: Sở NN&PTNT, Sở Y tế. Đây là một yếu tố thuận lợi cho các đơn vị triển khai sản xuất và tiêu thụ RAT.

Công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm

Mặc dù có hàng loạt văn bản về VSATTP, nh−ng vẫn thiếu văn bản quy phạm pháp luật về thực phẩm, pháp lệnh về VSATTP. Các văn bản luật ch−a đẩy đủ, thiếu tính đồng nhất, nhiều văn bản chỉ mang tính chất ngành hoặc văn bản tạm thời. Đặc biệt ch−a thiết lập đ−ợc mạng l−ới thanh tra, kiểm tra chất l−ợng, kiểm soát các yếu tố gây ra mất vệ sinh và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất và sơ chế, đóng gói, tiêu thụ. Việc đầu t− các trang thiết bị máy móc cho sản xuất và xét nghiệm nhất là các thiết bị phân tích d− l−ợng hoá chất BVTV trên rau quả còn yếu.

Tóm lại những yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội qua nghiên cứu cho thấy:

+ Vùng sản xuất RAT trên địa bàn Hà Nội đ2 hình thành nh−ng về cơ bản vẫn chủ yếu là sản xuất nhỏ, ch−a tập trung. Ng−ời sản xuất ch−a có các điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ RAT.

+ Các hạn chế trong áp dụng quy trình sản xuất RAT ở các nông hộ: sử dụng thuốc ngoài danh mục, còn phun nhiều lần trên vụ chủ yếu trên các cây trồng: cà pháo, d−a lê và d−a chuột. Sử dụng thuốc tăng nồng độ khoảng 1,2 lần (thuốc Địch bách tùng 90 pha 30 g/10 lít n−ớc, trong khi đó quy định tối đa là 22 g/10 lít n−ớc). Thời gian cách ly không đảm bảo

+ Ch−a tích cực áp dụng kỹ thuật sản xuất mới RAT nh− ph−ơng pháp trồng trong nhà l−ới nh−: Đăng Xá, Vân Nội, Lĩnh Nam... đ2 hạn chế sử dụng thuốc BVTV cho rau.

+ Trong quá trình sản xuất RAT ch−a giải quyết có hiệu quả các mối quan hệ giữa ng−ời sản xuất với các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý, cơ quan khoa học. Do đó, kết quả sản xuất RAT còn bị hạn chế.

+ Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ theo hình thức nhóm hộ tự nguyện tham gia thành lập các HTX sản xuất RAT tỏ ra có nhiều −u điểm hiện nay. Họ vừa là ng−ời sản xuất đồng thời là ng−ời giới thiệu và bán sản phẩm trong nội thành, nên th−ờng bán đ−ợc sản phẩm với giá cao hơn các nhóm sản xuất khác.

+ Thị tr−ờng RAT còn nhỏ hẹp so với thị tr−ờng chung về rau trên địa bàn Hà Nội, hệ thống phân phối ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu tiêu thu đầu ra của ng−ời sản xuất.

+ Trong khâu l−u thông tiêu thụ RAT còn rất nhiều khó khăn, chủ yếu là ng−ời sản xuất tự lo ph−ơng tiện thu hái, vận chuyển sản phẩm thô sơ, không có ph−ơng tiện chuyên dùng. Ch−a có chợ đầu mối hoặc trung tâm bán buôn rau an toàn, thực phẩm sạch.

+ Mạng l−ới, cửa hàng bán lẻ rau sạch ch−a phát triển rộng khắp. Tổng l−ợng rau sạch tiêu thụ theo mạng l−ới bán lẻ mới chỉ chiếm 10 - 15% sản l−ợng rau sạch sản xuất đ−ợc tại ngoại thành.

+ Phần lớn tiêu thụ trên thị tr−ờng đều ch−a qua khâu kiểm định, sản phẩm còn thiếu bao bì, nh2n mác th−ơng hiệu ng−ời sản xuất. Một số ít đ−ợc bao gói đảm bảo chất l−ợng bán tại các siêu thị hoặc đ−ợc chế biến d−ới dạng thức ăn chín.

+ Vấn đề kiểm tra nhanh chất l−ợng rau an toàn thực phẩm ch−a đ−ợc trhức hiện nên ch−a gắn trách nnhiệm ng−ời sản xuất với ng−òi tiêu dùng.

+ Công nghiệp bảo quản chế biến thực phẩm phát triển chậm. HIện nay Hà Nội vẫn ch−a có nhà máy quy mô công nghiệp, với công nghệ hiện đại tiên tiến, các cơ sở chế biến thực phẩm hầu hết thiết bị đều cũ kỹ, lạc hậu nên ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng Hà Nội.

+ Vai trò quản lý Nhà n−ớc đối với các sản xuất và l−u thông tiêu thụ rau

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội (Trang 75 - 82)