4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2. Năng suất và sản l−ợng rau an toàn
Theo nguồn số liệu của Sở NN&PTNT Hà Nội, trong 3 năm qua năng suất RAT của Hà Nội bình quân đạt khá cao. Tuy nhiên sự tăng này không ổn định qua các năm, và giữa các huyện có sự chênh nhau khá cao, kết quả đ−ợc thể hiện qua biểu 7.
Năng suất bình quân trên 1 ha gieo trồng rau an toàn của thành phố Hà Nội năm 2002 đạt 185 tạ/ha, năm 2003 năng suất này đạt 187 tạ/ha, năm 2004 năng suất rau an toàn bình quân của Hà Nội có sự tăng chậm và đạt 189 tạ/ha. Nguyên nhân là do một số giống cây trồng ng−ời dân sử dụng chất l−ợng còn kém, năng suất thấp, nhiều giống đ2 bị thoái hoá, khả năng chống chịu sâu bệnh kém... làm cho năng suất thu đ−ợc rất bấp bênh.
Biểu 7: Năng suất rau an toàn của Hà Nội qua 3 năm
ĐVT: tạ/ha
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh (%)
Quận - Huyện Số l−ợng So với BQ (%) Số l−ợng So với BQ (%) Số l−ợng So với BQ (%) 03/02 04/03 BQ Từ Liêm 194,5 105,14 195 104,28 195,5 103,44 100,26 100,26 100,26 Gia Lâm 180 97,30 183 97,86 186 98,41 101,67 101,64 101,65 Đông Anh 188 101,62 190 101,60 192 101,59 101,06 101,05 101,06 Sóc Sơn 159 85,95 163,5 87,43 168 88,89 102,83 102,75 102,79 Thanh Trì 181 97,84 186,5 99,73 192 101,59 103,04 102,95 102,99 Bình quân 185 100,00 187 100,00 189 100,00 101,08 101,07 101,07
Từ Liêm là huyện đạt năng suất cao nhất trong các quận, huyện sản xuất RAT của Hà Nội. Năm 2002, năng suất bình quân của Từ Liêm đạt 194,5 tạ/ha, năm 2004 là 195,5 tạ/ha, bình quân 3 năm tăng 100,26%. Tiếp đến là Đông Anh năng suất bình quân năm 2004 đạt 192 tạ/ha; bình quân 3 năm tăng 1,06%/năm. Trong các quận, huyện trên, Sóc Sơn là huyện có năng suất thấp nhất, bình quân chỉ bằng 86,5% so với năng suất bình quân toàn thành phố. Nguyên nhân là do điều kiện sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất RAT nói riêng của Sóc Sơn gặp rất nhiều khó khăn, đa phần diện tích của Sóc Sơn là đất đồi gò, việc cung ứng n−ớc sản xuất gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật canh tác ng−ời nông dân ch−a cao dẫn tới việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế.
Có thể nói, mấy năm gần đây sản xuất rau an toàn đ2 đ−ợc quan tâm nhiều hơn, đầu t− nhiều hơn, do đó, năng suất RAT của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội đ2 tăng lên rõ rệt. Năng suất đạt đ−ợc t−ơng đối cao thể hiện sự đầu t−, sự hiểu biết về các kỹ thuật chăm sóc, đ−a các giống mới nhập từ n−ớc ngoài và các giống trong n−ớc đ−ợc nghiên cứu, chọn tạo vào sản xuất, công tác thuỷ lợi về t−ới, tiêu cho rau an toàn cũng đ−ợc đầu t−. Đặc biệt là sản xuất rau an toàn đ2 mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân so với thâm canh các loại cây trồng khác.
Sản l−ợng RAT phụ thuộc vào quy mô và năng suất cây trồng. Tình hình sản l−ợng RAT đ−ợc thể hiện ở biểu 8.
Biểu 8: Sản l−ợng rau an toàn của Hà Nội qua 3 năm
ĐVT: tấn
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh (%)
Quận - huyện Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) 03/02 04/03 BQ Tổng 47104 100,00 51863 100,00 56622 100 110,10 109,18 109,64 Từ Liêm 10795 22,92 10920 21,06 11045 19,51 101,16 101,14 101,15 Gia Lâm 14400 30,57 14915 28,76 15430 27,25 103,57 103,45 103,51 Đông Anh 15510 32,93 15865 30,59 16220 28,65 102,29 102,24 102,26 Sóc Sơn 2051,1 4,35 2535,3 4,89 3019,5 5,33 123,60 119,10 121,35 Thanh Trì 4090,6 8,68 7180,3 13,84 10270 18,14 175,53 143,03 159,28
Các Quận 258 0,55 447,5 0,86 637 1,13 173,45 142,35 157,90 Nguồn: Sở NN & PTNT Hà Nội
Sản xuất RAT ở Hà Nội phát triển tốt nhờ diện tích tăng và năng suất tăng tạo ra sản l−ợng RAT tăng nhanh. Qua biểu 8 cho thấy sản l−ợng RAT của Hà Nội qua 3 năm 2002 - 2004 liên tục tăng lên, bình quân 3 năm tăng 9,64%/năm. Hầu hết ở các huyện đều có sản l−ợng tăng với tốc độ khá cao, cao nhất là Thanh Trì, sản l−ợng RAT bình quân của huyện 3 năm đạt 159,28%. Từ Liêm là huyện có tốc độ tăng thấp nhất, bình quân 3 năm chỉ tăng 1,15%/năm. Nguyên nhân là do RAT mới đ−ợc đ−a vào trồng nên quy mô diện tích còn khá khiêm tốn. Tỷ trọng đóng góp vào tổng sản l−ợng RAT của toàn thành phố Hà Nội còn hạn chế.
Nh− vậy, sản l−ợng RAT của Hà Nội qua 3 năm đ2 tăng lên đáng kể. Với đà này, cùng với sự quan tâm đầu t− hơn nữa của các cơ quan, các ngành, các cấp cũng nh− ng−ời sản xuất về vấn đề sản xuất RAT của Hà Nội thì trong những năm tới đây sản l−ợng RAT của Hà Nội sẽ còn tăng lên. Đáp ứng nhu cầu RAT ngày càng tăng của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.