Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tân yên,tỉnh bắc giang (Trang 48 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

đất Tân Yên ựược hình thành do phong hoá ựá mẹ và do phù sa sông bồi tụ. Gồm các nhóm ựất chắnh sau:

+ Nhóm ựất phù sa: Chủ yếu ở vùng trũng, thấp, ựược bồi ựắp bởi phù sa của sông Thương có diện tắch 2.431,37 ha, chiếm 11,9% diện tắch tự nhiên, gồm: - đất phù sa không ựược bồi hàng năm, trung tắnh ắt chua, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình, thắch hợp cho việc trồng lúa nước, có 277 ha, chiếm 1,36% diện tắch tự nhiên, chủ yếu ở Hợp đức, Quế Nham.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

- đất phù sa ắt ựược bồi hàng năm, trung tắnh ắt chua, có 198 ha, chiếm 0,97% diện tắch tự nhiên, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ. Tuy nhiên ựất phân ở ựịa hình vàn cao nên khá tơi xốp, thoát nước tốt, thắch hợp với cây công nghiệp và rau màu thực phẩm...

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm, chua, gley yếu, có 552 ha, chiếm 2,7% diện tắch tự nhiên phân bố ở Liên Chung, Hợp đức, Việt Lập, Cao Xá và Ngọc Thiện...

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua, gley, có 229 ha, chiếm 1,12% diện tắch tự nhiên tập trung ở Liên Chung, Quế Nham, Phúc Hoà, Ngọc Lý.

- đất phù sa úng nước quanh năm, gley mạnh, có 879ha, chiếm 4,3% diện tắch tự nhiên tập trung ở Quế Nham, Việt Lập, Liên Chung, Phúc Hoà.

- đất phù sa có Feralitic 296 ha chiếm, 1,45% diện tắch tự nhiên ở Phúc Hoà, Hợp đức, Quế Nham...

+ Nhóm ựất xám, bạc màu: Có 8.882 ha, chiếm 43,47% diện tắch tự nhiên. Gồm:

- đất bạc màu phát triển trên ựất phù sa cũ có Feralitic trên nền cơ giới nặng, diện tắch 5.638 ha, chiếm 27,59% diện tắch tự nhiên, ựây là ựất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị hao mòn rửa trôi, phân bố ở Ngọc Thiện, Ngọc Vân, Song Vân...

- đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có Feralitic, trên thành phần cơ giới trung bình, có 1.211 ha, chiếm 5,93% diện tắch tự nhiên. đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo, tập trung ở Lam Cốt, Ngọc Thiện, Ngọc Châu, Việt Lập, Hợp đức, Cao Xá, Nhã Nam, Liên Sơn, Quang Tiến, đại Hoá. đây là ựất dễ bị rửa trôi tầng mặt và thoái hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

- đất dốc tụ bạc màu có Feralitic, diện tắch 869 ha, chiếm 4,25% diện tắch tự nhiên phân bố ở Lan Giới, Nhã Nam, Liên Sơn, An Dương, Cao Thượng.

- đất dốc tụ bạc màu không có Feralitic có 1.164 ha, chiếm 5,7% diện tắch tự nhiên phân bố ở Quế Nham, Việt Lập, Cao Thượng, Phúc Hoà, Tân Trung, An Dương.

+ Nhóm ựất Feralitic: Có 7 loại với 4.705 ha, chiếm 23,03% diện tắch tự

nhiên. Phân bố chủ yếu ở ựịa hình ựồi núi, ựược phát triển trên nền phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, phiến thạch sét. Gồm:

- đất Feralitic biến ựổi do trồng lúa 166 ha, chiếm 0,81% diện tắch tự nhiên, ở Tân Trung, Quế Nham, Phúc Hoà.

- đất Feralitic nâu vàng trên phù sa cổ có 1.696 ha, chiếm 8,3% diện tắch tự nhiên, tập trung ở Việt Ngọc, Song Vân, Ngọc Lý, Việt Lập, Ngọc Thiện.

- đất Feralitic nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất dày có 458 ha, chiếm 2,24% diện tắch tự nhiên phân bố ở Lan Giới, Việt Lập. đất này có ựộ dốc tương ựối lớn, khi sử dụng cần chống sói mòn.

- đất Feralitic nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất dày trung bình có 518 ha, chiếm 2,54% diện tắch tự nhiên, phân bố ở Phúc Hoà, Hợp đức, Việt Lập, Liên Chung, Cao Thượng.

- đất Feralitic nâu tắm phát triển trên phiến thạch sét, tầng ựất mỏng có 636 ha, chiếm 3,11% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã Lan Giới, Tân Trung, Quế Nham, Phúc Hoà, Hợp đức, Cao Thượng.

- đất Feralitic vàng ựỏ phát triển trên sa thạch cuội kết, dăm kết có 103ha, chiếm 0,51% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở xã Cao Xá.

- đất Feralitic xói mòn mạnh có 1.128 ha, chiếm 5,52% diện tắch tự nhiên, ở Liên Chung, Hợp đức, Việt Lập, Phúc Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

- Nước mặt: Tài nguyên nước mặt của huyện bao gồm các sông chắnh như hệ thống nông giang, sông Thương, sông Máng, suối Cầu đông, ngòi đình Vòng, kênh 5 và còn có 78 hồ ựập lớn nhỏ nằm rải rác trong huyện cung cấp nước phục vụ sản xuất và nước sinh hoạt cho nhân dân trong toàn huyện.

- Nước ngầm: Hiện chưa có tài liệu cụ thể nghiên cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sát sơ bộ tại một số giếng nước trong vùng cho thấy mực nước ngầm nằm ở ựộ sâu 6 - 15 m, có thể khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.

4.1.2.3. Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng không phải là thế mạnh của Tân Yên, theo kết quả kiểm kê và thống kê ựất ựai năm 2005 diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 667,56 ha, chiếm 5,16% diện tắch tự nhiên, trong ựó rừng sản xuất chiếm 86,75% diện tắch ựất lâm nghiêp, rừng phòng hộ chiếm 7,67%, rừng ựặc dụng chiếm 5,58%. Về chất lượng, một phần diện tắch rừng ở Tân Yên hiện nay thuộc loại rừng non tái sinh, chất lượng và trữ lượng thấp chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất ựốt.

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

Huyện Tân Yên khoáng sản rõ nhất là Barắt ựược phân bổ chủ yếu ở Lang Cao xã Cao Xá với chữ lượng nhỏ khoảng từ 30.000 Ờ 50.000 tấn, quặng Barắt thuộc loại quặng giàu ựạt những chỉ tiêu công nghiệp. Ngoài ra ở Tân Yên cũng có thể cho phép tìm kiếm các loại sét gốm sứ, sét chịu lửa và nguồn cát sỏi khai thác từ các sông trên ựịa bàn phục vụ xây dựng, tuy nhiên việc khai thác cũng cần có kế hoạch cụ thể và phải ựược kiểm soát ựảm bảo tắnh bền vững của môi trường.

4.1.2.5. Tài nguyên du lịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

hai loại hình là du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Hình thành 3 tuyến tham quan du lịch theo chủ ựề:

- Về truyền thống Thượng võ: Trọng tâm là cụm di tắch các xã Ngọc Châu, Song Vân, Phúc Sơn, An Dương..

- Về truyền thống văn hoá khoa bảng: Trọng tâm là cụm di tắch ở Việt Lập, Cao Thượng, Liên Chung, Quế Nham.

- Về Truyền thống cách mạng: Trọng tâm là di tắch lịch sử các xã Nhã Nam, thị trấn Nhã Nam, Tân Trung, Quang Tiến, Lan Giới, Phúc Sơn.

4.1.2.6. Tài nguyên nhân văn

Hiện tại trên ựịa bàn huyện có nhiều dân tộc anh em dang ựịnh cư và sinh sống chủ yếu có dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hoa,... Cộng ựồng các dân tộc trong huyện với những truyền thống, bản sắc riêng ựã hình thành một nền văn hoá phong phú, có nhiều nét ựộc ựáo và giầu bản sắc dân tộc.

Tân Yên luôn là vùng ựất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng. Nhân dân trong huyện có tinh thần ựoàn kết yêu quê hương, có ựức tắnh cần cù, chăm chỉ, vượt qua khó khăn gian khổ ựể từng bước ựi lên. đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần ựể hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, trong xu thế hội nhập cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi ựể đảng bộ và chắnh quyền các cấp lãnh ựạo nhân dân vững bước tiến lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá xây dựng huyện Tân Yên giàu, ựẹp, văn minh.

4.1.2.7. Hiện trạng môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Hiện trạng môi trường của Huyện nhìn chung còn trong lành, tuy nhiên cũng ựã xuất hiện một số nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, giảm tắnh ựa dạng sinh học như: Một số khu dân cư có dân số tập trung,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

mật ựộ xây dựng lớn và các khu chợ dịch vụ, cơ sở y tế... có lượng chất thải nhiều nhưng chưa ựược thu gom và xử lý triệt ựể; tập quán sử dụng các chất ựốt dạng thô (than ựá, củi, rơm rạ...), các sản phẩm nhựa, nilon trong sinh hoạt của nhân dân; sử dụng các chế phẩm hoá học ựể trừ sâu, diệt cỏ dại và phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp; các chất thải trong quá trình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, trong chăn nuôi...

Trong tương lai khi kinh tế phát triển sẽ hình thành ựiểm sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tập trung, các trang trại chăn nuôi sẽ có tác ựộng nhất ựịnh ựến môi trường. Vì vậy cần phải dự kiến trước các biện pháp ựể kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái trên ựịa bàn huyện.

(Niên giám thống kê huyện Tân Yên năm 2009)

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tân yên,tỉnh bắc giang (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)