4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Thực trạng môi trường
Với ựặc ựiểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - du lịch và nông - lâm - thủy sản, cảnh quan thiên nhiên của huyện ựã bị tác ựộng mạnh mẽ, môi trường ựã có dấu hiệu bị ô nhiễm do các hoạt ựộng công nghiệp, nạn chặt phá rừng, quá trình ựô thị hóa và du lịch, sản
Môi trường nước bị ô nhiễm do nước thải các khu dân cư, các công trình vệ sinh phần lớn là tự chảy, tự thấm, nước thấm từ các bãi rác không ựược qua xử lý gây ô nhiễm mạch nước ngầm ở tầng nông, ựồng thời việc thu gom các loại rác sinh hoạt không triệt ựể cũng dẫn ựến sự ô nhiễm môi trường ựất.
Môi trường không khắ cũng bị ô nhiễm do hoạt ựộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, các chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp thải ra, các hoạt ựộng giao thông vận tải ựã sản sinh ra các chất ô nhiễm như bụi, CO2...hơi xăng dầu và tiếng ồn.
Ngoài ra, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp việc sử dụng các loại hoá chất như phân hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ... cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ựất và phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên.
Từ các ựặc ựiểm trên, trong giai ựoạn tới cùng với quá trình khai thác các nguồn lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội cần có các biện pháp bảo vệ và trồng rừng, quản lý khai thác các nguồn tài nguyên, tổ chức xử lý chất thải, nước thải trên từng ựịa bàn ựặc biệt ở các khu khai thác khoáng sản, cụm, ựiểm công nghiệp và ựô thị.