2.2.2.1 Kinh nghiệm của huyện Yờn Thế
Cựng với xu thếủổi mới chung của cả nước, những năm gần ủõy ủặc biệt là từ năm 2000 ủến nay huyện Yờn Thế ủó thu ủược những kết quả phỏt triển vượt bậc. Trong việc thực hiện chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ tiến bộ, nền kinh tế Yờn Thế cú tốc ủộ tăng trưởng khỏ cao và liờn tục cao hơn so với bỡnh quõn trung của toàn tỉnh. Nhiều năm liền tốc ủộ tăng trưởng kinh tế của huyện ủạt trờn 8,5%/ năm.
Năm 2006, cựng với xu thế hội nhập, phỏt triển nền kinh tế của cả nước, thực hiện 6 chương trỡnh phỏt triển KTXH của Huyện uỷ. Tỡnh hỡnh KTXH của
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ29
Yờn Thế tiếp tục cú bước phỏt triển nhanh, toàn diện và vững chắc. Tốc ủộ tăng trưởng kinh tế ủạt 11,2%, vượt kế hoạch ủề ra, sản lượng lương thực ủạt cao, cỏc ủề ỏn thuộc chương trỡnh phỏt triển nụng - lõm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ ủược xõy dựng ủảm bảo quy trỡnh kỹ thuật, ủỳng thời gian quy ủịnh. Một sốủề ỏn như: Phỏt triển ủàn bũ, phỏt triển ủàn gà thả vườn, phỏt triển ủàn lợn theo hướng nạc hoỏ bước ủầu phỏt huy hiệu quả. Sản xuất CN-TTCN cú bước phỏt triển cao cả về giỏ trị và cơ cấu. Hệ thống cơ sở hạ tầng ủược tăng cường, cỏc dự ỏn lớn ủều ủược ủầu tư thực hiện theo ủỳng kế hoạch.
Tổng giỏ trị sản xuất (GTSX) của huyện năm 2004 là 461.037 Trủ, ủến năm 2006 tăng lờn là 567.619 Trủ, bỡnh quõn 3 năm tăng 10,96%. Cú ủược sự tăng trưởng này là do GTSX cỏc ngành ủều tăng, riờng ngành CN-TTCN và TM-DV cú tốc ủộ tăng trưởng 17% và 24%/ năm. Trong khi ủú ngành nụng nghiệp tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất và cơ cấu ngành trồng trọt liờn tục giảm qua 3 năm nhưng bự lại ngành chăn nuụi luụn cú tốc ủộ tăng trưởng rất cao (bỡnh quõn 3 năm tăng 43,65%). Cần lưu ý rằng hiện nay thương hiệu ỘGà ủồi Yờn ThếỢ ủó và ủang nổi tiếng khắp cỏc tỉnh thành phớa Bắc, từ Bắc Giang ủến Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phũng. Vỡ vậy GTSX của ngành chăn nuụi ủó kộo GTSX ngành nụng nghiệp toàn huyện tăng cao hơn nhiều so với kế hoạch.
Yờn Thế vốn cú thế mạnh về sản xuất TTCN-VLXD (vụi, cay sỉ, khai thỏc than) nờn GTSX ngành CN-TTCN-XDCB của huyện cũng cú tốc ủộ tăng trưởng bỡnh quõn 16,98%/ năm. Từ ủú làm tổng GTSX của huyện năm 2006 tăng 11,16% so với năm 2005, bỡnh quõn 3 năm từ 2004 ủến 2006 tăng 10,96%. Vài năm trước ủõy trồng trọt cũn ủược xem là ngành sản xuất chủ ủạo của hầu hết cỏc hộ dõn ở huyện Yờn Thế nhưng hiện nay cũng như qua số liệu thống kờ của phũng thống kờ huyện thỡ GTSX của ngành trồng trọt ủang giảm với tốc ủộ nhanh chúng, năm 2004 ngành này cũn chiếm tới 73,80% trong tổng GTSX ngành nụng nghiệp nhưng ủến năm 2006 chỉ cũn 54,91%.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ30
Trong ngành chăn nuụi (ủặc biệt là chăn nuụi gà và chăn nuụi bũ), GTSX qua 3 năm tăng rất nhanh cả về lượng tuyệt ủối và tương ủối. Năm 2004 toàn huyện thu từ chăn nuụi chỉ ủạt 47.369 Trủ (chiếm 17,90%) thỡ ủến năm 2006 nguồn thu này ủó tăng lờn 97.750 Trủ (chiếm 34,58%), bỡnh quõn qua 3 năm tăng 43,65%. Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm ủược ủẩy mạnh bằng việc ủưa cỏc giống mới, kỹ thuật mới vào kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống của bà con nụng dõn ủịa phương ủó gúp phần mở rộng quy mụ chăn nuụi của từng hộ dõn và từng bước làm tăng GTSX trờn phạm vi toàn huyện.
Cú ủược những tiến triển tốt về phỏt triển kinh tế như trờn là nhờ chớnh quyền và nhõn dõn huyện Yờn Thế ủó thực hiện tốt chủ trương, chớnh sỏch của đảng và Chớnh phủ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ủịa phương cũng như phỏt huy tốt lợi thế của huyện so với cỏc ủịa phương lõn cận. đõy là mụ hỡnh kinh tế thời gian tới cú thể ỏp dụng vào huyện Sơn động.
2.2.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Hiện nay Trung Quốc ủó vươn lờn mạnh mẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Cú ủược ủiều này là nhờ sự phỏt triển nhanh, liờn tục và bền vững của cỏc ngành kinh tế trong nhiều năm liền. Trong sản xuất nụng nghiệp, Trung Quốc chỳ trọng ủặc biệt tới sản xuất lương thực với quan ủiểm Ộphi lương bất ổnỢ. Sau khi ủảm bảo lương thực vững chắc, Trung Quốc tiến hành ủiều chỉnh cơ cấu sản xuất nụng nghiệp theo hướng ủa dạng húa sản phẩm, trong ủú chỳ trọng phỏt triển cõy cụng nghiệp hàng húa và nghề rừng, khai thỏc và nuụi trồng thủy sản, ủẩy mạnh cụng nghiệp chế biến và dịch vụ nụng nghiệp.
Trung Quốc cú sự ủầu tư bài bản cho cụng tỏc hoạch ủịnh và thực thi hệ thống chớnh sỏch núi chung và chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi riờng. Bỏo cỏo của cục Thống kờ Nhà nước Trung Quốc năm 2008 về thành tựu 30 năm cải cỏch mở cửa, ủiểm lại quỏ trỡnh cải cỏch mở cửa ủến nay,
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ31
Trung Quốc xoay quanh chủ ủề phỏt triển, lấy ủiều chỉnh cơ cấu làm dũng chớnh, thực hiện sự tương hỗ tốt ủẹp giữa tăng trưởng kinh tế với ủiều chỉnh cơ cấu. Một loạt con số cho thấy cơ cấu kinh tế Trung Quốc ủó thực hiện sự ủiều chỉnh quan trọng trong khụng ngừng ưu hoỏ nõng cấp.
Tỉ trọng kinh tế khu vực ba lờn tới 16,2%, ủặc trưng cơ cấu kinh tế hiện ủại ngày càng rừ nột. Sự phỏt triển lớn mạnh của kinh tế khu vực ba, tức ngành dịch vụ, là ủặc trưng rừ nột nhất của sự ủiều chỉnh cơ cấu ngành nghề Trung Quốc 30 năm cải cỏch mở cửa.
Bỏo cỏo của Cục Thống kờ nhà nước Trung Quốc chỉ rừ, 30 năm qua Trung Quốc kiờn trỡ củng cố và tăng cường kinh tế khu vực một, nõng cao và cải tạo kinh tế khu vực hai, tớch cực phỏt triển kinh tế khu vực ba. Tỉ trọng của kinh tế khu vực một từ 28,2% năm 1978 giảm xuống cũn 11,3% năm 2007; tỉ trọng kinh tế khu vực hai từ 47,9% tăng lờn 48,6%, tỉ trọng kinh tế khu vực ba từ 23,9% tăng lờn 40,1%.
Theo ủà ủiều chỉnh lớn cơ cấu kinh tế, cục diện 70% số người làm việc nụng nghiệp của Trung Quốc ủó cú thay ủổi rất lớn. Trong ủú, tỉ trọng số người làm việc trong kinh tế khu vực một chiếm trong tổng số người làm việc ủó từ 70,5% năm 1978 giảm xuống 40,8% năm 2007; tỉ trọng số người làm việc trong kinh tế khu vực hai ủó từ 17,3% tăng lờn 26,8%; tỉ trọng số người làm việc trong kinh tế khu vực ba ủó từ 12,2% tăng lờn 32,4%.
Cụng nghiệp cụng nghệ cao như thụng tin ủiện tử, cụng nghệ sinh học, hàng khụng vũ trụ, chế tạo y dược, năng lượng mới và vật liệu mới phỏt triển sụi nổi. Năm 2007, tỉ trọng giỏ trị gia tăng của cụng nghiệp cụng nghệ cao chiếm 4,7% GDP, tăng 3% so với năm 1995. Tỉ trọng sản phẩm cụng nghệ cao chiếm trong xuất khẩu từ 1,5% năm 2000 tăng lờn 28,6% năm 2007.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ32
điều chỉnh cơ cấu thành phần kinh tế vừa là nội dung quan trọng ủiều chỉnh cơ cấu kinh tế, lại là lực thỳc ủẩy quan trọng ủiều chỉnh cơ cấu ngành nghề. Bỏo cỏo của Cục Thống kờ Nhà nước Trung Quốc chỉ rừ, thời kỳ ủầu cải cỏch mở cửa tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước chiếm khoảng 99% GDP, 30 năm qua Trung Quốc khụng ngừng ủiều chỉnh và cải cỏch cơ cấu thành phần kinh tế, ủó từng bước hỡnh thành cục diện mới với thành phần kinh tế quốc doanh là chớnh, kinh tế nhiều thành phần cựng phỏt triển.
Nhỡn từ việc làm, thời kỳ ủầu cải cỏch mở cửa người làm việc ở thành thị Trung Quốc hầu như toàn bộ tập trung trong doanh nghiệp quốc doanh, ủến năm 2007 số người làm việc ở doanh nghiệp quốc doanh và tập thể chỉ chiếm 24,3% trong toàn bộ số người làm việc ở thành thị.
đầu tư ỘTam nụngỢ, tức nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn tăng trưởng hơn 20 lần, sự nhất thể hoỏ thành thị nụng thụn thỳc ủẩy vững chắc. Nõng cao trỡnh ủộ ủụ thị hoỏ, là nhõn tố quan trọng ưu hoỏ cơ cấu kinh tế thành thị nụng thụn, thỳc ủẩy ủiều chỉnh cơ cấu ngành nghề. Ba mươi năm qua, nhịp bước ủụ thị húa của Trung Quốc tăng nhanh rừ rệt, quan hệ thành thị nụng thụn ngày càng phối hợp nhịp nhàng, từng bước thực hiện sự chuyển biến từ phõn biệt rừ nột thành thị nụng thụn chuyển sang phỏt triển nhất thể hoỏ thành thị nụng thụn.
để khai thỏc thế mạnh của từng ủịa phương, Trung Quốc ủó thành lập cỏc ỘXớ nghiệp hương trấnỢ. Cỏc xớ nghiệp này bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Xớ nghiệp hương trấn ủược coi là quốc sỏch ủể xõy dựng cơ cấu kinh tế nụng thụn trong thời kỳ cải cỏch. Nú vừa là ủộng lực vừa là mục tiờu thỳc ủẩy quỏ trỡnh phõn cụng lại lao ủộng trong nụng nghiệp, nụng thụn theo quan ủiểm
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ33
2.2.2.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Bản cú ủiều kiện tự nhiờn và KTXH lỳc xuất phỏt khỏ giống với nước ta: đất ủai manh mỳn, bỡnh quõn ruộng ủất trờn ủầu người thấp, 2/3 dõn số sống dựa vào nụng nghiệp. Nhưng ngày nay, Nhật Bản là một trong những nước cú nền kinh tế phỏt triển hàng ủầu. Kinh nghiệm về phỏt triển và thực hiện chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tếở Nhật Bản là:
- Chớnh sỏch an ninh lương thực: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản ủó coi sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng là quan trọng hàng ủầu, ủặc biệt là việc giải quyết cơ bản vấn ủề lương thực. Thực hiện chớnh sỏch an ninh lương thực, Nhật Bản ủó tập trung ủầu tư cho trương trỡnh cải tạo 1,55 triệu ha ủất ủể phỏt triển sản xuất lương thực và thực hiện ủịnh cư cho 1 triệu hộ nụng dõn. Sau 5 năm thực hiện chớnh sỏch, từ năm 1949 Nhật Bản ủó cơ bản giải quyết ủược vấn ủề lương thực.
- Chớnh sỏch cải cỏch ruộng ủất: Trong cải cỏch ruộng ủất, Nhật Bản ban hành chớnh sỏch buộc cỏc ủiền chủ cú diện tớch trờn 1ha phải bỏn lại ruộng ủất cho nụng dõn. Thực hiện chớnh sỏch này, Nhật Bản ủó xúa bỏủược quyền chiếm dụng ủất bất hợp lý và thiết lập quyền sở hữu ruộng ủất cho những nụng dõn khụng cú ủất canh tỏc.
Trong ủiều kiện ủất ủai canh tỏc hạn hẹp, Nhật Bản ban hành chớnh sỏch trợ giỏ gạo và tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh giữa cỏc vựng, ủẩy mạnh phỏt triển chăn nuụi gắn với cụng nghiệp chế biến cụng nghệ cao. Phỏt triển hợp lý cơ cấu ngành TMDV - CN - NN.
2.2.2.4 Kinh nghiệm của Thỏi Lan
Thỏi Lan thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp theo hướng ủa dạng húa như sau: (1) Tăng nhanh diện tớch trồng trọt và và sản lượng cỏc loại cõy trồng mới như: lỳa miến, sắn, mớa ủường và cỏc loại ngũ
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ34
cốc khỏc ngoài lỳa gạo; (2) đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành ngoài lỳa trồng trọt như chăn nuụi, thủy sản và phỏt triển lõm nghiệp; (3) đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng ủể khuyến khớch phỏt triển sản xuất ủa dạng húa sản phẩm, ưu tiờn ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc loại sản phẩm mới và cỏc hoạt ủộng phi nụng nghiệp ở nụng thụn; (4) Tập trung triển khai cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ứng dụng rộng rói những thành tựu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ tiến tiến vào trồng trọt, chăn nuụi và cụng nghiệp chế biến.
Qua nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, triển khai thực hiện chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tếở ủịa phương cựng ủiều kiện và ở một số nước núi trờn cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm sau: (1) Phải tỡm mọi cỏch ủể giảm tỷ trọng sản phẩm và lao ủộng trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn trong tổng sản phẩm và lao ủộng xó hội; (2) Chuyển dịch mạnh nền nụng nghiệp ủộc canh theo hướng phỏt triển mạnh cụng nghiệp nụng thụn với nhiều hỡnh thức ủa dạng; (3) Mở rộng và phỏt triển hệ thống dịch vụ, chợ ở nụng thụn là xu thế phổ biến ở nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới; (4) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn gắn liền với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi ủể phỏt triển bền vững; (5) Chỳ trọng thực hiện cỏch mạng khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp, nụng thụn kết hợp với phỏt huy tốt lợi thế của ủịa phương; (6) Vai trũ của Chớnh phủ luụn mang tớnh quyết ủịnh vềủịnh hướng chớnh sỏch, chiến lược, kế hoạch húa, thụng tin, ủầu tư, tổ chức thực hiện, ủiều tiết, kiểm tra, kiểm soỏt ủối với việc thực hiện chớnh sỏch và quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn; (7) Việc thực hiện chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi riờng và cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ núi chung cần sự phối hợp của cỏc tổ chức, ban ngành liờn quan trỏnh việc ủầu tư cục bộ hoặc trồng chộo, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của bộ mỏy chớnh quyền và toàn thể nhõn dõn ủịa phương.
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦ35