4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế-xã hộ
Kinh tế liên tục phát triển ở mức cao và tương ựối ổn ựịnh. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá so sánh) bình quân 5 năm ước ựạt 12,7%/năm ( khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 13,9%, khu vực dịch vụ tăng 12,5%), cao hơn so với bình quân cả
nước (Tốc ựộ tăng GDP bình quân 5 năm cả nước 2004-2008 là 7,8%, năm 2009 là 5,32%).
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp ước tăng bình quân 15,8%/năm (cả
nước tăng bình quân 5 năm 2004-2009 ựạt 9,29%/năm, năm 2010 tăng 5,52%).
Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ bình quân 5 năm ước ựạt 18,2%/năm (cả nước tăng bình quân 5 năm 2004-2008 ựạt 8,03%/năm, năm 2010 tăng 6,63%).
Ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản phát triển ổn ựịnh, Giá trị sản xuất (giá cố ựịnh) ước tăng bình quân 6,7%/năm (cả nước tăng bình quân 5 năm 2004-2009 ựạt 4,09%/năm, năm 2010 tăng 1,83%).
Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 ước ựạt 1330 USD tăng 2,14 lần so với năm 2005.
4.1.2.1. Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Trong thời kỳ 2006-2010 khu vực kinh tế nông nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nhìn chung phát triển ổn ựịnh. đã thực hiện có kết quả
chương trình chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, ựưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Sản xuất nông nghiệp: Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên năng suất lúa tăng từ 42,9 tạ/ha năm 2006 lên 45,2 tạ/ha năm
2009. Sản lượng lương thực năm 2006 ựạt 221.000 tấn, năm 2009 ước ựạt 228.406 tấn tăng 7.406 tấn.
Cây ăn quả, công nghiệp phát triển mạnh, rau và cây thực phẩm tương
ựối ổn ựịnh. Chăn nuôi phát triển ổn ựịnh, các loại dịch bệnh nguy hiểm cơ
bản ựược khống chế, ựã xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô công nghiệp, sản xuất hàng hoá.
- Lâm nghiệp: là tỉnh miền núi, rừng ựóng vai trò quan trọng trong khu vực phòng hộựầu nguồn, chống xói mòn, rửa trôi ựất, bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp gỗ trụ mỏ, xây dựng, xuất khẩu.
Trong những năm qua lâm nghiệp có bước chuyển hướng tắch cực từ
lâm nghiệp nhà nước thuần tuý sang lâm nghiệp xã hội với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhằm khai thác tiềm năng ựất ựai, lao ựộng và các nguồn vốn tham gia trồng, bảo vệ, tu bổ rừng. Tỷ lệ che phủ của rừng ựược nâng lên từ 45,2% năm 2005 lên 50% năm 2010.
Tuy còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nhưng nhờ sựựổi mới về
cơ chế chắnh sách, ngành lâm nghiệp ựã góp phần tắch cực trong việc xóa ựói giảm nghèo ổn ựịnh ựời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, miền núi.
- Thủy sản: Trong những năm qua, ngành thủy sản tiếp tục có bước phát triển tốt, ựã tập trung quy hoạch, mở rộng vùng nuôi, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất giống và chăn nuôi. Năm 2005 tổng sản lượng thuỷ
sản cả năm ựạt 54.865 tấn, năm 2009 tổng sản lượng thuỷ sản cả năm ước ựạt 77.074 tấn tăng 22.209 tấn, ựạt 110% kế hoạch, trong ựó ựánh bắt ựạt 51.042 tấn, nuôi trồng ựạt 26.032 tấn.
4.1.2.2. Ngành công nghiệp, xây dựng
Sản xuất công nghiệp giai ựoạn 2006-2010 tăng trưởng cao và ổn ựịnh. Tổng giá trị sản xuất ước tăng bình quân 15,8%/năm.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 (giá cốựịnh 1994) ựạt 13.885 tỷ ựồng, năm 2009 ước ựạt 23.772 tỷựồng, ựạt 81,1% kế hoạch nhưng vẫn tăng 14,24% so với cùng kỳ, trong ựó công nghiệp ựịa phương tăng cao nhưng chiếm tỷ trọng thấp (chiếm 20%) công nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tăng 5,97% (chiếm 17,2%). Công nghiệp Trung ương chiếm tỷ trọng lớn (62,8% giá trị toàn ngành) tăng 7,04%.
- Công nghiệp than vẫn phát triển ổn ựịnh, sản lượng than sạch năm 2005 ựạt 30,5 triệu tấn, năm 2009 ước ựạt 39,7 triệu tấn tăng 30,16% so với năm 2005 và tăng 5,22% so với năm 2008, năm 2010 sản xuất, tiêu thụ than
ước ựạt 42 triệu tấn.
- điện sản xuất năm 2005 ựạt 0,67 tỷ kWh năm 2009 ước ựạt 1,43 tỷ
kWh tăng 113% so với năm 2005 và tăng 1,09% so với năm 2008, xi măng
ước ựạt 2,7 triệu tấn, ựóng tàu 371.890 tấn phương tiện.
Trong những năm qua một số lĩnh vực có lợi thế, có khả năng cạnh tranh ựược quan tâm ựầu tư lớn, áp dụng công nghệ hiện ựại như: ựóng mới Ờ sửa chữa tàu biển, sản xuất ựiện chạy than, xi măng, cơ khắ chế tạo, dầu thực vật, bột mỳ, vật liệu xây dựng v v bước ựầu ựem lại hiệu quả rõ rệt.
Hiện tại trên ựịa bàn tỉnh ựã và ựang hình thành các khu công nghiệp như khu công nghiệp Cái Lân, khu công nghiệp Việt Hưng, đầm Nhà Mạc (Yên Hưng), Phương Nam (Uông Bắ), Ninh Dương - Hải Yên (Móng Cái), khu công nghiệp cảng biển Hải Hà và một số cụm công nghiệp khác góp phần
ựẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá trên ựịa bàn tỉnh.
4.1.2.3. Ngành dịch vụ và thương mại
Hoạt ựộng dịch vụ phát triển ựa dạng và có mức tăng trưởng cao, bình quân 5 năm giá trị tăng thêm các ngành dịch vụước ựạt 18,2%/năm
- Về thương mại: Thương mại nội ựịa có bước phát triển về chất và mở
rộng ở cả 3 khu vực thị trường: Thành thị, nông thôn và miền núi, trong ựó 2 trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái hoạt ựộng có hiệu quả. Hàng hoá phục vụ ựồng bào miền núi, biên giới, hải ựảo thực hiện hàng năm ựều hoàn thành kế hoạch. Tổng mức doanh thu dịch vụ và bán lẻ hàng hoá năm 2005
ựạt 10.171 tỷựồng, năm 2009 ước ựạt 21.592 tỷựồng tăng 112% so với năm 2005, tăng 15% so với năm 2008. Toàn tỉnh hiện có 132 chợ lớn nhỏ, trong
ựó 19 chợ loại I, 19 chợ loại II, 94 chợ loại III. Hệ thống chợ tuy ựa dạng nhưng chưa ựược trang bị hiện ựại, cơ sở vật chất hầu hết còn nghèo nàn, ựó là hạn chế lớn cho mạng lưới thương mại của tỉnh.
- Về du lịch: Ngành du lịch phát triển mạnh nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến và nâng cao chất lượng phục vụ. Tổng số khách du lịch ựến Quảng Ninh trong 5 năm ước ựạt gần 21 triệu lượt khách, tăng 5 năm bình quân 15,3%/năm, ựã bước ựầu hình thành xu hướng toàn dân tham gia làm du lịch ở một số trung tâm du lịch lớn.
- Hoạt ựộng dịch vụ vận tải và cảng biển: Kinh tế cảng biển, hoạt ựộng cung ứng tàu biển, kho ngoại quan, trạm nhập tái xuất... phát triển mạnh. Số
lượng, chất lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách trên các phương tiện
ựược nâng lên. Hoạt ựộng hàng hải ổn ựịnh, tàu thuyền ra vào cảng tăng 15%/năm, sản lượng hàng hoá thông qua cảng thuỷ năm 2006 ựạt 28,1 triệu tấn, năm 2010 ước ựạt 39 triệu tấn.
- Dịch vụ bưu chắnh viễn thông tiếp tục phát triển nhanh, theo hướng hiện ựại, ựến nay 100% số xã có thư báo ựến trong ngày, tỷ lệ máy ựiện thoại cố ựịnh, di ựộng trả sau ựạt 40 thuê bao/100 dân, internet ứơc ựạt 12,3 thuê bao/100 dân
- Hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng tăng trưởng cao trên 2 lĩnh vực huy
ựộng và cho vay vốn, chất lượng tắn dụng ựảm bảo, góp phần quan trọng thúc
ựẩy kinh tế phát triển, dư nợ vốn tắn dụng tăng bình quân 37,5%/năm
4.1.3. Dân số, lao ựộng và việc làm
4.1.3.1. Dân số
Tổng ựiều tra dân số ựến ngày 1/4/2009 dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.380 người, trong ựó nam 585587 người, nữ 558.793 người. Dân số
thành thị 575.940 người chiếm 50,33%, dân số khu vực nông thôn 568.440 người chiếm 49,67% dân số toàn tỉnh. Ở Quảng Ninh gồm 11 dân tộc ựang sinh sống, ựó là: Dân tộc Việt (Kinh) chiếm tuyệt ựại ựa số các dân tộc trong tỉnh 85,23%, Dân tộc Dao (Mán) chiếm 4,45%, Dân tộc Tày chiếm 2,84%, Dân tộc Sán dìu chiếm 1,85%, Dân tộc Sán chay (còn gọi là Cao Lan và Sán Chỉ) chiếm 1,1%, Dân tộc Hoa chiếm 0,43%, Còn lại là các dân tộc khác có số dân từ vài chục ựến vài trăm người như: Nùng, Mường, Thái, Thổ và Khơ
Me.
- Số hộ dân trong tỉnh có: 309.369 hộ, bình quân 3,7 người/hộ, trong
ựó: Thành phố, thị xã: 164.682 hộ, bình quân 3,5 người/hộ; Các huyện 144.687 hộ, bình quân 4 người/hộ.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình qua các năm từ 2005 ựến năm 2009 là 1,05%, (tỷ lệ sinh 1,51, tỷ lệ chết 0,46%). Tuy nhiên xu thế di chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng. đây là vấn ựề cần giải quyết về việc làm và nhà ở tại các ựô thị.
Mật ựộ dân số và sự phân bố dân cư: Mật ựộ dân số trung bình năm 2010 là 187 người/km2 tăng 6 người/km2 so với năm 2004 (181 người/km2), thể hiện khả năng kiểm soát ựược tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên và sự di cư
Sự phân bố dân cư theo ựơn vị hành chắnh trong tỉnh không ựều, các huyện, thị xã, thành phố tập trung số lượng dân cư ựông như thành phố Hạ
Long, thị xã Cẩm Phả, các huyện đông Triều, Yên Hưng (từ 388 ựến 786 người/ km2)
Các huyện miền núi, hải ựảo có số dân ắt, thưa thớt, mật ựộ dân số thấp như: Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân đồn, Tiên Yên, Cô Tô (Từ 53 ựến 163 người/ km2)
4.1.3.2. Lao ựộng và việc làm
Năm 2009 tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng của tỉnh hiện có 755.492 người chiếm 66,02% dân số. Lực lượng lao ựộng (Số người tham gia hoạt ựộng kinh tế) toàn tỉnh có 660.530 người trong ựó số người có việc làm là 653.350 người chiếm 86,48% tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi, cao hơn so với cả nước 12,28% (Tỷ lệ lao ựộng có việc làm cả nước năm 2009 là 74,2% tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi)
Hàng năm toàn tỉnh có khoảng 20 ngàn người cần giải quyết việc làm. Trong những năm qua Tỉnh ựã có nhiều cố gắng trong công tác ựào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Riêng ựào tạo nghề hàng năm ựã tuyển sinh từ 34-36 ngàn người, trong ựó ựào tạo dài hạn chiếm từ 25-30%. Vì vậy tỷ lệ
lao ựộng qua ựào tạo ựã tăng lên ựáng kể so với trước.
Trong 5 năm, ựã giải quyết việc làm cho 13,06 vạn lao ựộng, bình quân mỗi năm 2,6 vạn lao ựộng.
Nguồn: Sở Lao ựộng TB & XH
4.1.4. Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn